Khoảng trống để lại sau khi Nghị quyết 42 hết hiệu lực không chỉ là bài toán về thủ tục.Trong bối cảnh đó, luật hóa Nghị quyết 42 không chỉ là một động thái kỹ thuật, mà là quyết định chiến lược để mở ra không gian tăng trưởng mới.
Nhiều ngân hàng đã bắt tay xây dựng quy trình nội bộ để tăng tốc xử lý nợ xấu ngay sau khi Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) có hiệu lực (ngày 15/10/2025) và Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn. Theo các chuyên gia, sẽ không có chuyện ngân hàng được tùy tiện siết nợ.
Theo dự báo của các chuyên gia, năm 2025, các ngân hàng sẽ tiếp tục ráo riết phát hành trái phiếu để huy động vốn trong khi doanh nghiệp bất động sản đối mặt với áp lực đáo hạn.
Vàng, chỉ số DXY giằng co đi ngang giữa sức ép con số lạm phát cao hơn dự báo và lời kêu gọi hạ lãi suất từ Tổng thống Mỹ. Tỷ giá tại các ngân hàng đã "hạ nhiệt" đáng kể dù tỷ giá trung tâm liên tục tăng.
Từ thực tiễn giải ngân gói tín dụng nhà ở xã hội 120.000 tỷ đồng mới đạt hơn 1% sau gần 2 năm, các chuyên gia cho rằng, cần cơ chế tín dụng ưu đãi mới để phát triển nhà ở xã hội.
Diễn biến tỷ giá trong năm 2025 được nhận định còn khá phức tạp do tác động từ các chính sách phi truyền thống của Tổng thống Mỹ Donald Trump và bộ đệm dự trữ ngoại hối mỏng trong nước.
Theo ông Đặng Khắc Vỹ, VIB cũng như các ngân hàng tin tưởng khi quyền hợp pháp của chủ nợ được đảm bảo, ngành Ngân hàng sẽ tăng được khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp và người dân.
Với doanh nghiệp, những ngày đầu xuân là thời điểm vàng để khởi động kế hoạch kinh doanh, mở rộng thị trường và đẩy mạnh tăng trưởng. Hiểu được điều đó, MB mang đến chương trình đặc biệt “MB đồng hành - Phát lộc xuân sang” nhằm tiếp sức doanh nghiệp khai xuân thuận lợi.
Theo phản ánh của các ngân hàng, từ năm 2024 đến nay, việc thu giữ tài sản đảm bảo và xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn do một số quy định của Nghị quyết 42/2017/QH14 không được luật hóa vào Luật Các tổ chức tín dụng 2024.
Trong thời đại các ứng dụng công nghệ phát triển mạnh mẽ, việc vay tiền đã trở nên dễ tiếp cận hơn bao giờ hết qua vài thao tác trên điện thoại, song rủi ro cũng cao hơn.
Năm 2025, Chính phủ đang đặt mục tiêu tăng trưởng GDP trên 8%. Theo TS. Nguyễn Thị Phương Thảo - Nhà sáng lập, Phó chủ tịch Thường trực HDBank, đây không phải giấc mơ xa vời, mà là mục tiêu khả thi.