
-
Miễn thuế 2 năm, tạo động lực cho hộ kinh doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp
-
Lễ ký kết hợp đồng tư vấn quy hoạch KCN Xuân Quế - Sông Nhạn giai đoạn 1
-
Thêm điểm tựa cho doanh nghiệp từ loạt chính sách mới
-
Vietjet là nhà đầu tư tổ hợp bảo dưỡng tàu bay Long Thành vốn 1.543 tỷ đồng
-
Xây dụng tiêu chí xuất xứ hàng hóa, chặn gian lận thương mại -
Nếu không có doanh nghiệp nhỏ, "đại bàng" sống với ai?
![]() |
6 tháng đầu năm 2017, Việt Nam đã chi 22,5 tỷ USD để nhập khẩu máy móc, thiết bị, điện tử, máy tính...từ thị trường Hàn Quốc. |
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, 6 tháng đầu năm 2017, tổng kim ngạch hàng hoá nhập khẩu của nước ta đạt 100,5 tỷ USD, tăng 24,1% so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó: Khu vực kinh tế trong nước đạt 39,9 tỷ USD, tăng 18,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 60,6 tỷ USD, tăng 28,3%.
Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2017 tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước.
6 tháng đầu năm 2017, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 27,1 tỷ USD, tăng 16,8% so với cùng kỳ năm 2016, trong đó kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng phục vụ sản xuất, gia công lắp ráp tăng: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 28%; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 29,2%; điện thoại và linh kiện tăng 13,8%.
Thị trường Hàn Quốc đứng ở vị trí thứ hai đạt 22,5 tỷ USD, tăng 51,2%, trong đó: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 123,5%; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 46,1%; điện thoại và linh kiện tăng 37,7%.
Tiếp theo là thị trường ASEAN đạt 13,6 tỷ USD, tăng 17,6%, trong đó: Xăng dầu tăng 11,9%; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 2,7%. Nhật Bản đạt 7,7 tỷ USD, tăng 10,7%, trong đó: Điện tử, máy tính và linh kiện tăng 22,8%; sắt thép tăng 17,9%. EU đạt 5,8 tỷ USD, tăng 16,3%, trong đó: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 12,9%; dược phẩm tăng 2,6%. Hoa Kỳ đạt 4,8 tỷ USD, tăng 27,2%, trong đó: Bông tăng 104,2%; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 38,5%.
Tính chung 6 tháng đầu năm 2017, cả nước nhập siêu khoảng 2,7 tỷ USD. Con số nhập siêu này, theo đánh giá của Bộ Công thương vẫn ở ngưỡng cho phép.

-
Vietjet là nhà đầu tư tổ hợp bảo dưỡng tàu bay Long Thành vốn 1.543 tỷ đồng -
Xây dụng tiêu chí xuất xứ hàng hóa, chặn gian lận thương mại -
Nếu không có doanh nghiệp nhỏ, "đại bàng" sống với ai? -
VIMC tăng vốn, đầu tư một loạt cảng và đội tàu -
Giữ ngọn lửa tinh thần kinh doanh sáng mãi -
BAF xây chung cư nuôi heo; VIMC hoán đổi “tay chèo”; Tổng công ty Xi măng Việt Nam lãi trở lại -
“Thiết kế” môi trường phù hợp phục vụ mục tiêu khởi nghiệp
-
StockGuru - AI Advisor đầu tiên được thiết kế riêng cho thị trường chứng khoán Việt Nam
-
Bảo hiểm Liberty tiếp tục ghi dấu ấn tại Giải thưởng Bảo hiểm châu Á 2025
-
Trang trại chăn nuôi an toàn sinh học của chủ đại lý cám tại Phú Thọ
-
Thẻ SeABiz Ultra Cash của SeABank: Lợi ích kép cho doanh nghiệp
-
Thực thi ESG chuẩn quốc tế, Meey Group củng cố nội lực và tạo đà tăng trưởng bền vững
-
DKSH Việt Nam thúc đẩy đổi mới và tuân thủ trong ngành chăm sóc cá nhân