
-
LILAMA bàn giao chuyến hàng đầu tiên cho dự án Hydro xanh NEOM tại Saudi Arabia
-
Tổ chức tín dụng vẫn “đau đầu” với tín dụng xanh
-
Tăng trưởng và tín dụng xanh
-
Quảng Bình thúc đẩy tiến độ dự án môi trường bền vững TP. Đồng Hới
-
Thúc đẩy các giải pháp tạo ra lợi nhuận từ tín chỉ carbon -
Tiết kiệm năng lượng tại doanh nghiệp được tập trung đẩy mạnh
![]() |
Các nhà máy nhiệt điện đã hoạt động và đang được xây dựng đe dọa ảnh hưởng đến mục tiêu ngăn chặn sự ấm dần lên của Trái Đất. Ảnh: TTXVN |
Theo đánh giá mới của Paris Equity Check công bố ngày 6/12, các chính sách về khí hậu của hầu hết các quốc gia giàu có và nhiều nền kinh tế mới nổi có phát thải cao có thể khiến nhiệt độ toàn cầu vượt quá mức tăng 1,5 độ C - mức giới hạn an toàn đã được tái khẳng định tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) tại thành phố Sharm El-Sheikh (Ai Cập) vào tháng trước.
Cụ thể, các chính sách về khí hậu mà các quốc gia giàu có như Mỹ, Canada và Liên minh châu Âu (EU) đang thực hiện có thể khiến nhiệt độ toàn cầu tăng từ 2,1 độ C đến 3,4 độ C ngay cả khi các nước này mở rộng tham vọng về giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính trong 18 tháng qua. Cộng với các chính sách về khí hậu của các nền kinh tế mới nổi bao gồm Trung Quốc, Nga, Saudi Arabia và Thổ Nhĩ Kỳ, hậu quả còn tồi tệ hơn - ám chỉ mức tăng nhiệt 5 độ C thảm khốc vào cuối thế kỷ này.
Trong khi đó, phần lớn các quốc gia nghèo nhất thế giới đang trong lộ trình duy trì mức tăng nhiệt Trái Đất trong phạm vi giới hạn 1,5 độ C.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng các quốc gia nghèo hơn sẽ cần được các nước giàu hỗ trợ tài chính để duy trì sự phát triển phát thải thấp sau năm 2030.
Nhà nghiên cứu hàng đầu tại Paris Equity Check- Yann Robiou de Pont nêu rõ: “Thách thức đối với khu vực phía Nam bán cầu (gọi chung cho các nước đang phát triển ở Nam Mỹ, châu Phi và châu Á) là duy trì phát thải thấp sau năm 2030.
Các quốc gia đã đồng ý với mục tiêu hạn chế sự nóng lên của Trái Đất trung bình ở mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Mức tăng nhiệt này được các nhà khoa học cho rằng an toàn hơn để tránh được những tác động nguy hiểm nhất của biến đổi khí hậu.
Nhiệt độ của Trái Đất đến nay tăng lên 1,2 độ C đã gây ra một loạt hiện tượng thời tiết cực đoan, từ các đợt nắng nóng và hạn hán đến lũ lụt và các cơn bão nhiệt đới có sức tàn phá lớn hơn do nước biển dâng.
Theo ông Henry Kokofu, đặc phái viên của Ghana - nước giữ chức Chủ tịch Diễn đàn nhóm dễ bị tổn thương vì khí hậu, những nước gây ô nhiễm lớn "phải thực hiện và chia sẻ công bằng để giảm mức độ ô nhiễm ngay trong thập kỷ này".

-
Những “nốt thăng” trong hoạt động tín dụng xanh của Việt Nam -
Khánh thành cầu nối yêu thương số 104 và khởi công 2 cây cầu mới tại Kiên Giang -
IMF kêu gọi các chính phủ loại bỏ trợ cấp nhiên liệu hóa thạch -
Thúc đẩy các giải pháp tạo ra lợi nhuận từ tín chỉ carbon -
Tiết kiệm năng lượng tại doanh nghiệp được tập trung đẩy mạnh -
Chuyển đổi xanh - con đường nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp dệt may -
WB cho Việt Nam vay 350-400 triệu USD thực hiện đề án 1 triệu ha lúa phát thải thấp
-
1 Chỉ đạo mới của lãnh đạo Chính phủ về Đề án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam
-
2 “Bà trùm” Trương Mỹ Lan phù phép rút ruột cả triệu tỷ đồng từ SCB - Bài 5: Những thùng xốp chứa hàng triệu USD bẻ cong sự thật
-
3 Các tỉnh phía Nam đón “sóng” đầu tư mới từ Hoa Kỳ
-
4 Bức tranh đầu tư bất động sản dần sáng
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 5/12
-
Chuẩn EU-GMP giúp doanh nghiệp dược có lợi thế xuất khẩu
-
Ra mắt GROHE SPA tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương: Trải nghiệm sức mạnh chữa lành của nước
-
HRC Hòa Phát đáp ứng hàng loạt tiêu chuẩn khắt khe của thế giới
-
Nutifood chính thức ký kết tài trợ Cầu đi bộ qua Sông Sài Gòn
-
Giải golf ngành nhôm - kính - cửa toàn quốc năm 2023 thành công rực rỡ
-
EVN NPT tìm kiếm gần 5.000 tỷ đồng cho 13 dự án truyền tải điện