
-
PV Drilling quay trở lại kế hoạch trả cổ tức tiền mặt
-
Loạt doanh nghiệp năng lượng nhà BB Group vi phạm nghĩa vụ trái phiếu
-
Cơ Điện Lạnh có thể phát triển dự án bất động sản theo trục giao thông chính
-
Vincom Retail đặt mục tiêu lãi kỷ lục 4.700 tỷ đồng
-
Vĩnh Hoàn lên kế hoạch lãi 1.226 tỷ đồng trong năm 2025 -
Thép Nam Kim trước thực tế bất ổn của thị trường xuất khẩu
Với mức doanh thu và lãi gộp đạt được trong quý III lần lượt tăng 76,8% và 53,3% so với cùng kỳ năm 2020. Biên lợi nhuận gộp quý này chỉ còn 9,3% trong khi cùng kỳ xấp xỉ 10,8%.
Doanh thu hoạt động tài chính trong quý tăng gần 11 tỷ đồng, lên 55,7 tỷ đồng. Trong đó bao gồm 16 tỷ đồng thu về từ chuyển nhượng chứng khoán và lãi từ chênh lệch tỷ giá hơn 21 tỷ đồng.
Luỹ kế 9 tháng, công ty này lãi từ chênh lệch tỷ giá hơn 53 tỷ đồng và thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán 34,5 tỷ đồng.
![]() |
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng như giá vốn bán hàng của Nhựa An Phát Xanh qua các quý. |
Chi phí bán hàng trong quý III/2021 của Nhựa An Phát Xanh tăng mạnh, lên mức 198,2 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ chỉ 55,6 tỷ đồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 10,2% lên 46,7 tỷ đồng.
Kết quả, doanh nghiệp báo lãi ròng giảm 18,8 tỷ đồng (tương đương giảm gần 22%) so với cùng kỳ năm ngoái, chỉ còn 67,2 tỷ đồng.
Ban lãnh đạo công ty cho biết, dù duy trì tốt hoạt động sản xuất, kinh doanh hạt nhựa, bao bì, mở rộng thị phần hoạt động vận tải nhưng cước phí vận tải tăng cao nên mức lãi ròng bị ảnh hưởng.
Biên lợi nhuận ròng 9 tháng đầu năm nay của công ty chỉ còn 2,8% trong khi cùng kỳ năm ngoái xấp xỉ 4,2%.
Bảng: Kết quả kinh doanh luỹ kế 9 tháng của Nhựa An Phát Xanh so với cùng kỳ năm ngoái (Đvt: tỷ đồng)
STT |
Chỉ tiêu |
9 tháng năm 2021 |
9 tháng năm 2020 |
1 |
Doanh thu thuần |
8.955 |
5.310 |
2 |
Lợi nhuận gộp |
920.8 |
569.3 |
3 |
Lợi nhuận thuần |
326.4 |
239.2 |
4 |
Lợi nhuận trước thuế |
316.8 |
249.9 |
5 |
Lợi nhuận sau thuế |
252.7 |
222.9 |
Tính đến cuối tháng 9/2021, tổng tài sản của Nhựa An Phát Xanh ở mức 9.957 tỷ đồng, tăng 1.388 tỷ đồng so với đầu năm (tài sản ngắn hạn tăng 21%, lên 5.461 tỷ đồng).
Công ty tăng lượng tiền mặt từ 1,3 tỷ đồng hồi đầu năm lên 16,6 tỷ đồng; tăng số tiền gửi ngân hàng lên 471,8 tỷ đồng và có hơn 951 tỷ đồng tiền gửi ngân hàng kỳ hạn không quá 3 tháng.
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn đến cuối tháng 9 chỉ còn 11,1 tỷ đồng trong khi đầu năm là 758,6 tỷ đồng. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng mạnh (tăng 68%) lên 2.804 tỷ đồng; hàng tồn kho là 1.024 tỷ đồng.
Công ty ghi nhận gần 13,9 tỷ đồng khoản phải thu khách hàng ngắn hạn và 79,5 tỷ đồng khoản phải thu khách hàng dài hạn từ Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng công nghệ cao An Cường (hơn 53,8 tỷ đồng) cùng Ankor Bioplastics (với 25,7 tỷ đồng).
Tổng nợ phải trả là 4.659 tỷ đồng, với khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều tăng so với đầu năm. Trong đó, công ty có khoản nợ ngắn hạn 3.801 tỷ đồng và 857,8 tỷ đồng nợ dài hạn (nợ dài hạn tăng 11% so với đầu năm nay).
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đến cuối kỳ là 642 tỷ đồng.

-
ĐHĐCĐ FPTS: Cổ đông chất vấn sự hỗ trợ từ FPT và mục tiêu lợi nhuận đi lùi -
Loạt doanh nghiệp năng lượng nhà BB Group vi phạm nghĩa vụ trái phiếu -
Cơ Điện Lạnh có thể phát triển dự án bất động sản theo trục giao thông chính -
Gỗ Đức Thành muốn bán bớt tài sản để tái đầu tư hoặc trả bớt nợ vay dài hạn -
Vincom Retail đặt mục tiêu lãi kỷ lục 4.700 tỷ đồng -
Vĩnh Hoàn lên kế hoạch lãi 1.226 tỷ đồng trong năm 2025 -
ĐHĐCĐ MIC: Lợi nhuận mục tiêu tăng 75%, đầu tư nhiều hơn vào cổ phiếu, trái phiếu
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn