Bộ Lao động Mỹ vừa cho biết chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ trong tháng 4/2025 đã giảm tốc so với cùng kỳ năm trước xuống 2,3%, thấp hơn một chút so với mức 2,4% vào tháng 3/2025.
Mỹ và Trung Quốc hôm 12/5 nhất trí tạm dừng hầu hết các mức thuế quan đối với hàng hóa của nhau, trong một động thái "phá băng" căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, theo đài CNBC.
Giá điện tăng chủ yếu là do chi phí năng lượng cao hơn phát sinh từ giá khí đốt và giá dầu toàn cầu tăng cao đáng kể do ảnh hưởng từ cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính GDP của Ukraine sẽ giảm tới 45,1% trong năm 2022 do doanh nghiệp phải đóng cửa, năng lực sản xuất và xuất khẩu bị thu hẹp vì chiến sự.
Theo tờ Wall Street Journal (WSJ), các nhà kinh tế học nhận thấy nguy cơ suy thoái ngày càng gia tăng khi nền kinh tế Mỹ phát triển liên tục kéo theo lạm phát. Điều này có thể dẫn đến những phản ứng mạnh từ Fed.
Theo Rystad Energy, lạm phát hậu đại dịch Covid-19 do chi phí lao động và giá cước vận chuyển gia tăng cũng sẽ khiến nhiều quốc gia tăng chi tiêu trong lĩnh vực năng lượng để đảm bảo nguồn cung.
Ngày 7/4, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen kêu gọi chính phủ tăng cường giám sát tiền điện tử, sau khi Tổng thống Joe Biden tháng trước “bật đèn xanh” cho việc phát triển đồng USD kỹ thuật số.
Vương quốc Anh chọn thúc đẩy điện hạt nhân, điện gió, nhiên liệu hóa thạch để đảm bảo an ninh năng lượng, nhưng các nhà vận động môi trường cho rằng chiến lược này thiếu tham vọng.
Cuộc chiến chống lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ châm ngòi cho một cuộc suy thoái ở nước này bắt đầu vào cuối năm 2023, Deutsche Bank cảnh báo.
Chiến sự ở Ukraine, suy thoái của Trung Quốc và việc Fed tăng lãi suất là 3 cú sốc kinh tế lớn mà châu Á có thể phải đối mặt trong năm nay, theo Ngân hàng Thế giới.