Mỹ và Trung Quốc đã đạt được "bước tiến đáng kể" sau hai ngày đàm phán tại Thụy Sĩ nhằm hạ nhiệt chiến tranh thương mại, Bộ trưởng Tài chính Scott Bessent và Đại diện Thương mại Mỹ Jamieson Greer cho biết hôm 11/5.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ca ngợi các cuộc đàm phán với phía Trung Quốc tại Thụy Sĩ vào ngày 10/5, cho biết hai bên đã đàm phán "thiết lập lại hoàn toàn ... theo cách thân thiện nhưng mang tính xây dựng".
Mỹ vừa công bố Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng (IPEF) với các đối tác châu Á, trong đó có Australia, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Gánh trên vai nhiệm vụ đưa lạm phát từ mức kỷ lục 8,3% xuống 2% như mục tiêu đã đề ra, Fed dường như không có lựa chọn khác ngoài việc tăng lãi suất để "hạ nhiệt" giá cả.
Các công tố viên tại thành phố Milan cho biết công ty Netflix (Mỹ) đã đồng ý trả hơn 55,8 triệu euro (59 triệu USD) để giải quyết tranh chấp về thuế tại Italy.
Đây có thể là động thái trả đũa đầu tiên của Nga nhằm vào Phần Lan sau khi các nhà lập pháp ở Helsinki chính thức nộp đơn xin gia nhập liên minh quân sự NATO, theo đài CNBC.
Theo báo cáo Triển vọng và Tình hình Kinh tế Thế giới (WESP) mới nhất của Liên hợp quốc, kinh tế toàn cầu dự kiến sẽ chỉ tăng 3,1% trong năm nay, giảm so với dự báo 4% được đưa ra hồi tháng Một.
Singapore Airlines hôm 18/5 công bố hãng này chịu khoản lỗ thường niên 962 triệu đô la Singapore (tương đương 694,08 triệu USD) do nhu cầu đi lại bằng đường hàng không xuống thấp thời dịch Covid-19.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), ông Jerome Powell, tái khẳng định quyết tâm chống lạm phát và cơ quan này sẽ tăng lãi suất cho đến khi giá cả bắt đầu trở lại mức "lành mạnh".
Nắm trong tay các trung tâm cung ứng nên vị thế của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu khó có thể lung lay, bất luận việc phong tỏa chống dịch có khiến doanh nghiệp thất vọng hay không.