Thỏa thuận "đình chiến" thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã giải tỏa căng thẳng của chuỗi cung ứng toàn cầu khi thuế quan của Tổng thống Donald Trump ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của Bắc Mỹ và châu Á.
Bộ Lao động Mỹ vừa cho biết chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ trong tháng 4/2025 đã giảm tốc so với cùng kỳ năm trước xuống 2,3%, thấp hơn một chút so với mức 2,4% vào tháng 3/2025.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden nghiêm cấm người Mỹ thực hiện bất kỳ giao dịch nào với Ngân hàng Trung ương Nga, đồng thời đóng băng tài sản của ngân hàng này tại Mỹ.
Tập đoàn năng lượng BP, Ngân hàng HSBC và Công ty cho thuê máy bay lớn nhất thế giới AerCap vừa điền tên vào danh sách ngày càng dài các doanh nghiệp châu Âu muốn "chia tay" thị trường Nga.
SWIFT xử lý 42 triệu lượt kiều hối mỗi ngày, trong đó phía Nga chiếm 1,5%. Về giao dịch ngoại hối, các tổ chức tài chính Nga mỗi ngày xử lý khoảng 46 tỷ USD, chủ yếu bằng USD.
Thực phẩm và xăng dầu có thể sẽ đắt đỏ hơn, còn các nút thắt chuỗi cung ứng bủa vây nền kinh tế Mỹ trong 2 năm qua có thể sẽ vẫn tiếp diễn hoặc thậm chí nghiêm trọng hơn.
Các biện pháp trừng phạt mới của Mỹ và cuộc tấn công của Nga vào Ukraine có thể tác động trên diện rộng đến chuỗi cung ứng ô tô toàn cầu vốn đang thiếu chip bán dẫn và linh kiện.
Ngân hàng Trung ương Ukraine đã cho ngừng giao dịch chuyển tiền điện tử, một trong những động thái mới nhất có liên quan đến việc Ukraine ban bố thiết quân luật trên toàn quốc.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng kêu gọi các bên liên quan kiềm chế, tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc, không sử dụng vũ lực, tiếp tục đối thoại tìm kiếm giải pháp hòa bình.
Lạm phát có thể chạm các mốc cao mới trong vài tháng nữa và ngày càng khó dự báo về thời điểm giá cả ở Khu vực Đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) lên tới đỉnh điểm.