
-
Góc nhìn TTCK tuần 6-10/2: Các nhóm ngành có cơ hội tham gia trong tháng 2
-
Cổ đông ngân hàng sắp qua thời phải "nhịn" cổ tức tiền mặt
-
Thị trường trái phiếu không thể mãi hoang sơ
-
Nhiều cổ phiếu đối diện “án” rời sàn, cắt margin
-
Khối ngoại mua ròng trong tuần rơi sâu, tân binh VNG xác lập kỷ lục thị giá -
Eximbank tăng vốn lên gần 15.000 tỷ đồng, cổ đông sẽ nhận cổ tức sau một thập kỷ
![]() |
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 61/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp.
Nghị định sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp.
Cụ thể, tại khoản 2 Điều 3, Nghị định số 61/2020/NĐ-CP nêu rõ trường hợp gặp khó khăn thuộc các trường hợp theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 47 Luật Việc làm dẫn đến nguy cơ phải cắt giảm số lao động hiện có từ 30% hoặc từ 30 lao động trở lên đối với người sử dụng lao động có sử dụng dưới 200 lao động; từ 50 lao động trở lên đối với người sử dụng lao động có sử dụng từ 200 đến 1.000 lao động; từ 100 lao động trở lên đối với người sử dụng lao động có sử dụng trên 1.000 lao động, không kể lao động giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc một công việc nhất định có thời hạn dưới 1 tháng.
Những trường hợp được coi là bất khả kháng theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 47 Luật Việc làm bao gồm: hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh làm thiệt hại một phần hoặc toàn bộ cơ sở vật chất, thiết bị, máy móc, nhà xưởng có xác nhận của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nơi người sử dụng lao động bị thiệt hại.
Bên cạnh đó, việc thực hiện yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc di dời hoặc thu hẹp địa điểm sản xuất kinh doanh cũng được coi là trường hợp bất khả kháng.
Nghị định số 61/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số nội dung liên quan đến phương thức chuyển kinh phí chi quản lý bảo hiểm thất nghiệp; trường hợp người lao động được xác định đang đóng bảo hiểm thất nghiệp; việc lập, phân bổ, giao dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp thực hiện theo quy định; giá dịch vụ tư vấn, giới thiệu việc làm từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động.
Ngoài ra, Nghị định số 61/2020/NĐ-CP nêu rõ việc hưởng bảo hiểm y tế; hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề; quyết định hỗ trợ học nghề.
Nghị định số 61/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/7/2020.
-
Giữ nguyên mức thuế chống bán phá giá với một số sản phẩm thép Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam -
Đề xuất gia hạn nộp thuế 6 tháng đối với thuế GTGT, 3 tháng với thuế TNDN, 6 tháng với tiền thuê đất -
Khối ngoại mua ròng trong tuần rơi sâu, tân binh VNG xác lập kỷ lục thị giá -
Khó khăn đeo bám, doanh nghiệp bất động sản hụt hơi -
Eximbank tăng vốn lên gần 15.000 tỷ đồng, cổ đông sẽ nhận cổ tức sau một thập kỷ -
Quý IV/2022, Chứng khoán SBS lỗ 75,49 tỷ đồng do tự doanh và môi giới chứng khoán -
VN-Index giao dịch giằng co, khối ngoại tăng mua ròng
-
Công ty cổ phần Viễn thông Di động Vietnamobile mời thầu cung cấp dịch vụ Tổng đài CSKH
-
Ngày hội đầu tư tài chính Info Finance
-
Khai xuân tưng bừng - Rộn ràng ưu đãi cùng thẻ Lộc Việt Agribank
-
TTC AgriS (SBT): Cuộc chơi toàn cầu của Công ty nông nghiệp công nghệ cao
-
PTSC khẳng định vị thế doanh nghiệp dịch vụ kỹ thuật dầu khí hàng đầu khu vực
-
Vinmec chính thức gia nhập hệ thống liên kết toàn cầu của Cleveland Clinic (Mỹ)