Theo nghị trình, Quốc hội sẽ bấm nút thông qua đạo luật quan trọng này vào ngày 29/11, trước khi bế mạc Kỳ họp thứ sáu. Tuy nhiên, tại Dự thảo luật trình Quốc hội tại Kỳ họp này, nhiều chính sách quan trọng chưa thiết kế được phương án tối ưu.
Chỉ còn vài tháng để hoàn thiện trước khi trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ sáu (tháng 10/2023), song không ít vấn đề lớn của Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi vẫn khá mơ hồ, thiếu tính thống nhất và khó khả thi.
Điểm mới về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) là đa dạng hình thức bồi thường bằng tiền, bằng đất có cùng mục đích sử dụng, bằng nhà ở và bằng đất khác mục đích sử dụng với đất thu hồi nếu người bị thu hồi đất có nhu cầu và địa phương có điều kiện về quỹ đất.
Sau khi tiếp thu ý kiến nhân dân, phiên bản mới của Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi đã có nhiều điểm mới, trong đó có quy định về điều tiết địa tô. Song đây vẫn là vấn đề khiến nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn.
Góp ý hoàn thiện Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi (Dự thảo), cả chuyên gia và doanh nhân đều cho rằng, quy định chuyển từ thuê đất trả tiền một lần sang thuê đất trả tiền hàng năm cần phải cân nhắc rất kỹ để không đẩy hết rủi ro về phía doanh nghiệp.
Các cuộc lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chỉ ra nhiều hạn chế lớn, đòi hỏi phải có những thay đổi đột phá để quyền của dân không quá “nhẹ” trong quản lý và sử dụng đất đai.
Góp ý hoàn thiện Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi, chuyên gia pháp lý bất động sản Nguyễn Văn Đỉnh cho rằng, không cần thiết phải tách bạch trường hợp nào Nhà nước thu hồi đất, trường hợp nào nhà đầu tư phải tự thỏa thuận, mà cần tập trung cho việc định giá đất sát với giá thị trường.