Quốc hội phê chuẩn bội chi ngân sách nhà nước năm 2022 là 293.313 tỷ, không bao gồm kết dư ngân sách địa phương, tổng mức vay của ngân sách nhà nước để bù đắp bội chi và trả nợ gốc là 488.406 tỷ đồng.
Không phải ngẫu nhiên, vấn nạn nợ đọng xây dựng cơ bản tại các dự án hạ tầng sử dụng vốn ngân sách nhà nước một lần nữa lại xuất hiện khi Quốc hội thảo luận về đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, dự kiến Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
Nợ đọng xây dựng cơ bản tràn lan, kéo dài nhiều năm, cùng những rủi ro, phát sinh tranh chấp trong hoạt động thi công xây dựng gia tăng, nhà thầu xây dựng đang cực kỳ khó.
Kiểm toán Nhà nước vừa cảnh báo về dấu hiệu tái phát “căn bệnh” nợ đọng xây dựng cơ bản (XDCB) đầu tư bằng vốn nhà nước. Nếu không kịp thời điều trị, thì hệ lụy sẽ không hề nhỏ.
Tại cuộc họp trực tuyến giao ban công tác thu, chi ngân sách Nhà nước, xây dựng cơ bản quý III/2018 của tỉnh Quảng Ninh, lãnh đạo UBND tỉnh nêu rõ quan điểm, nếu đến ngày 31/10/2018, các dự án không được phê duyệt chủ trương đầu tư thì sẽ không được tỉnh bố trí vốn trong năm 2019.
Đây là yêu cầu của TP Hà Nội trong chỉ đạo mới đây nhằm thực hiện các kiến nghị của Thanh tra Chính phủ về quản lý đầu tư và xử lý nợ đọng từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ.
Vi phạm các quy định về quản lý vốn đầu tư công tại các địa phương là khá trầm trọng khi có tới 240 tập thể, 197 cá nhân bị thanh tra các cấp kiến nghị xử lý kỷ luật.
Dự án Luật Đầu tư công đã được Quốc hội khóa XIII đưa vào chương trình xây dựng pháp luật, dự kiến trình lần thứ nhất tại Kỳ họp thứ 6, khai mạc vào tuần tới. Theo quy trình lập pháp, dự án luật này có thể được xem xét thông qua trong Kỳ họp thứ 7.
>>> Tư duy cát cứ cản Luật Đầu tư công
>>> Xây “đê” chống đầu tư công dàn trải, lãng phí