Nhiều ngân hàng đã công bố danh sách cổ đông nắm giữ từ 1% cổ phần vốn điều lệ trở lên, theo Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi, có hiệu lực từ ngày 1/7/2024.
Các cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ phải gửi tổ chức tín dụng bằng văn bản cung cấp thông tin lần đầu theo quy định của Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Theo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, không ít ngân hàng phải giảm tỷ lệ sở hữu tối đa của các tổ chức, cổ đông và người liên quan.
Sáng nay (18/1), với 91,25% đại biểu tán thành, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) chính thức được thông qua. Luật sẽ có hiệu lực thi hành từ 1/7/2024 ngoại trừ một số quy định đặc biệt.
Dự thảo Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi giảm tỷ lệ sở hữu với điều chỉnh giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần của một cổ đông là tổ chức từ 15% xuống 10%. Quy định này sẽ dẫn đến 17 cổ đông vượt giới hạn sở hữu.
Thị phần tín dụng nhóm ngân hàng TMCP tư nhân tăng từ mức 40% năm 2017 lên 47% (tính đến quý III/2023). Đặc biệt, nhóm ngân hàng tư nhân lớn có tỷ trọng đóng góp lợi nhuận lên đến gần 30%, trong khi chỉ chiếm 18% thị phần tín dụng.
Giá vàng vừa chinh phục kỷ lục mới, vẫn còn nhiều kênh rửa tiền lọt lưới, nhận diện sở hữu chéo, tỷ giá dịu đi kéo theo dư địa mở rộng chính sách tiền tệ... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Các chuyên gia đề nghị, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần nhận diện, làm rõ bức tranh thực trạng các ông chủ ngân hàng rót vốn vào sân sau, để từ đó đưa ra các giải pháp ngăn chặn hiệu quả.
Thủ tướng yêu cầu ngành ngân hàng phải tăng cường mạnh mẽ, hiệu quả hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hệ thống các tổ chức tín dụng, kịp thời cảnh báo, phát hiện sớm rủi ro và xử lý nghiêm theo quy định pháp luật.
NHNN ban hành cơ chế phân bổ room tín dụng, ngân hàng khẳng định không cho vay bằng mọi giá, doanh thu bảo hiểm của ngân hàng giảm, siết tỷ lệ sở hữu chéo làm khó nhà đầu tư ngoại... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.