Tính bất định do các yếu tố khó lường từ câu chuyện thuế quan đã phần nào giảm bớt, câu chuyện nội lực từ sức mạnh của nền kinh tế cùng các doanh nghiệp được kỳ vọng trở lại, ảnh hưởng đến diễn biến thị trường chứng khoán.
Động lực từ tăng trưởng của nền kinh tế, kết quả đàm phán thương mại cũng như kỳ vọng nâng hạng thị trường... sẽ là những yếu tố thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục đà tăng trong nửa cuối năm 2025.
Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM vừa quyết định chuyển cổ phiếu của Tổng công ty cổ phần Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines, HoSE: HVN) từ diện cảnh báo sang diện kiểm soát kể từ ngày 3/11 tới.
Dù doanh thu sụt giảm, Công ty cổ phần Đầu tư LDG (HOSE: LDG) vẫn báo lãi ròng quý III/2021 tăng gấp 3 lần nhờ tiết giảm được phần lớn chi phí, đặc biệt là chi phí bán hàng.
Một vài ngày nữa Chính phủ sẽ ban hành Nghị định, vì Nghị quyết 406 giảm 30% thuế GTGT kể từ ngày 1/11/2021 đến hết ngày 31/12/2021 cho một số lĩnh vực dịch vụ, ngành sản xuất.
VN-Index lần đầu đóng cửa ở mốc 1.423 điểm, cao nhất lịch sử giao dịch. Nhóm VN30 dẫn dắt đà tăng, dù thanh khoản khá khiêm tốn. Vingroup cũng ghi dấu khi giành lại ngôi vương vốn hóa.
Luỹ kế 9 tháng đầu năm nay, Công ty cổ phần Phục vụ mặt đất Sài Gòn (SAGS, HoSE: SGN) báo lãi ròng xấp xỉ 36,4 tỷ đồng, thấp hơn cùng kỳ năm ngoái 44,8 tỷ đồng.
C.P. Việt Nam là nhà đầu tư duy nhất tham gia đợt chào bán hơn 6,5 triệu cổ phiếu FMC của Công ty cổ phần Thực phẩm Sao Ta để nâng tỷ lệ sở hữu tại đây lên 24,9%.
Để ứng phó với đại dịch Covid-19, ngân hàng trung ương nhiều nước đã mở rộng đáng kể bảng cân đối kế toán bằng cách sử dụng chính sách tiền tệ phi truyền thống.
Cổ phiếu HPG được các nhà đầu tư nước ngoài mua ròng trở lại sau 10 phiên liên tục bán ra. Với sắc xanh áp đảo, cả ba chỉ số chứng khoán đều hồi phục và đóng cửa tăng điểm.