Loạt phương án đưa cổ phiếu lên sàn và kế hoạch thoái vốn nhà nước được dự kiến thực hiện trong năm 2025. Có thêm “hàng hóa” mới là nền tảng để thị trường chứng khoán Việt Nam có thể hấp thụ dòng vốn khi được nâng hạng trong tương lai.
Một thế giới tài chính mới đang được hình thành bên cạnh thế giới tài chính truyền thống. Thế giới này hấp dẫn và rủi ro như miền Viễn Tây của nước Mỹ với đầy mê hoặc và cạm bẫy.
Chứng khoán Việt Nam không ít lần trải qua các phiên rơi sâu trên 3%. Nhưng cơn hoảng loạn lần này còn đi kèm với sự bất lực: lệnh đặt không thông, bảng điện không khớp.
Thông tin từ Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE), bà Nguyễn Việt Triều, vợ ông Ngô Hà Bắc (Thành viên HĐQT của OCB đã đăng ký bán 500.000 cổ phiếu OCB với mục đích tài chính cá nhân.
Trào lưu đẩy nhanh tiền số do ngân hàng trung ương phát hành đang diễn ra ở không ít quốc gia. Với lợi thế riêng, tiền số do ngân hàng trung ương phát hành có cơ hội để phát triển.
Dứt mạch tăng điểm, cả ba sàn chứng khoán đỏ lửa trong phần lớn phiên giao dịch. Thanh khoản vẫn rất lớn dù khả năng hấp thụ lệnh của hệ thống phiên chiều lại thấp hơn hẳn.
VN-Index đã có 5 tuần liên tiếp tăng điểm, trong khi một số công ty chứng khoán cho rằng dấu hiệu quá mua đã xuất hiện, vẫn có nhận định tự tin vào đà tăng tiếp tục tuần tới.
Hồi cuối tháng 5, Chứng khoán Bản Việt khuyến nghị mua cổ phiếu MSN kèm giá mục tiêu 142.500 (cao hơn 30% so với ngưỡng hiện tại). Nhìn nhận tiền đề lý giải cho câu chuyện này như thế nào?
Thị trường chứng khoán tuần qua liên tục ghi nhận những kỷ lục mới từ điểm số đến giá trị giao dịch. Số tài khoản chứng khoán mở mới tháng 5 vừa công bố tuần qua cũng cán mốc mới.
Việc Công ty TNHH Tập đoàn Bitexco công bố dự kiến thoái vốn khỏi Tổng công ty Idico dù nhà đầu tư chiến lược này đã cam kết nắm giữ 10 năm là sự việc chưa có tiền lệ.