Động lực từ tăng trưởng của nền kinh tế, kết quả đàm phán thương mại cũng như kỳ vọng nâng hạng thị trường... sẽ là những yếu tố thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục đà tăng trong nửa cuối năm 2025.
Khối ngoại đã mua ròng 3 phiên liên tiếp, với hoạt động giải ngân tập trung vào một số cổ phiếu như FPT, ACB... Đây cũng là những cổ phiếu đóng góp nhiều điểm tăng nhất cho chỉ số chung.
VPB rơi sâu và là cổ phiếu kéo VN-Index giảm nhiều nhất. Dù vậy, VN-Index vẫn tăng 5,64 điểm. Thanh khoản ba sàn hôm nay đạt gần 32.600 tỷ đồng, một phần nhờ giao dịch đột biến cổ phiếu Idico.
Theo tài liệu ĐHĐCĐ vừa được công bố, Công ty cổ phần chứng khoán SHS dự kiến chia cổ tức năm 2020 với tỷ lệ 12% tiền mặt và lên kế hoạch tăng mạnh vốn điều lệ.
Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Cầu đường bộ Hải Dương là một trong 7 ứng viên sẽ tham gia HĐQT Tổng Công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.
Cổ phiếu ngân hàng giao dịch không mấy tích cực, nhưng nhóm cổ phiếu nhà Vin và nhiều ngành khởi sắc giúp VN-Index tăng gần 10 điểm. Giá trị giao dịch trên ba sàn xấp xỉ 32.000 tỷ đồng.
Tình trạng khó khăn của Việt An đã kéo dài hơn 5 năm qua. Từ một cổ phiếu thủy sản niêm yết trên HoSE, AVF đã bị đẩy xuống UPCoM, thậm chí chỉ còn được giao dịch chiều thứ 6.
Lực cầu phản ứng tích cực khi VN-Index lùi về các vùng giá thấp ở các phiên cuối tuần trước, một số công ty chứng khoán đưa ra nhận định lạc quan về diễn biến tuần này.
Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Kết luận về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội.
Giao dịch trên sàn HoSE đã thông suốt trở lại, nhưng nguyên nhân chính lại do nhà đầu tư lựa chọn đứng ngoài các giao dich mua/bán, khi thanh khoản thị trường đã giảm ba phiên liên tiếp.
Các lãnh đạo cấp cao Công ty cổ phần Thế giới số (Digiworld) đăng ký chuyển quyền sở hữu toàn bộ cổ phiếu hiện có để góp vốn thành lập doanh nghiệp do chính mình sở hữu.