Động lực từ tăng trưởng của nền kinh tế, kết quả đàm phán thương mại cũng như kỳ vọng nâng hạng thị trường... sẽ là những yếu tố thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục đà tăng trong nửa cuối năm 2025.
Khối ngoại đã mua ròng 3 phiên liên tiếp, với hoạt động giải ngân tập trung vào một số cổ phiếu như FPT, ACB... Đây cũng là những cổ phiếu đóng góp nhiều điểm tăng nhất cho chỉ số chung.
Với lợi thế vượt trội về dữ liệu khách hàng và ứng dụng dịch vụ tài chính qua blockchain, các đại công ty công nghệ đang ngày càng lấn sâu vào mảng dịch vụ ngân hàng.
Hơn 1,33 tỷ đơn vị cổ phiếu được chuyển nhượng trong phiên 4/6 với giá trị xấp xỉ 38.586 tỷ đồng. Thanh khoản trên ba sàn liên tục xô đổ các kỷ lục vừa thiết lập.
Bộ trưởng Bộ Tài chính cho rằng thị trường chứng khoán phát triển nhanh lại càng đòi hỏi cơ quan quản lý phải vươn lên cả về năng lực, phương tiện mới đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
Sự cố nghẽn lệnh trên sàn HoSE đã kéo dài nửa năm. Nhà đầu tư "cắn răng" chịu đựng, còn thị trường chứng khoán bỏ lỡ cơ hội thăng hạng. Ai chịu trách nhiệm về thực trạng này?
Nếu không gặp hạn chế về năng lực xử lý khiến tình trạng nghẽn lệnh lại xuất hiện trên sàn HoSe từ hơn 14h, khó lường được quy mô dòng tiền mới có thể đổ vào thị trường.
Thị trường tài chính dựa trên thị trường tiền mã hóa đang dần hình thành, từ các định chế tài chính tập trung (CeFi - centralized finance) cho đến định chế tài chính phi tập trung (DeFi - decentralized finance).
Giá trị giao dịch tại HoSE tăng mạnh sau biện pháp chặn hủy/ sửa lệnh của các CTCK. Quyền lợi, "túi tiền" của nhà đầu tư đã bị đem ra "gánh" thay lỗi quản trị yếu kém của HoSE?
Sau phiên chiều 1/6 dừng giao dịch, hệ thống sàn HoSE đã mở trở lại nhưng liên tục phát đi tín hiệu bất thường ngay từ đầu phiên. Các lệnh hủy/sửa từ khuyến nghị giảm chuyển sang chặn đứng.