Siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính; xóa bỏ tư duy “biên chế suốt đời”, là một trong những nội dung quan trọng tại Dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi), được Chính phủ trình Quốc hội sáng nay (7/5).
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo phải đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công đạt 100% kế hoạch; xử lý nghiêm các bộ, ngành, địa phương chưa phân bổ hết kế hoạch vốn đến 15/3/2025.
Sau phiên thảo luận tại tổ vừa qua, Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chuẩn bị được thảo luận tại hội trường Quốc hội và trăm mối lo vẫn dồn vào những quy định về thu hồi đất.
Luật Đất đai (sửa đổi) đã được đặt lên bàn nghị sự của Quốc hội. Ông Nguyễn Văn Hiển, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp (Ủy ban Thường vụ Quốc hội) cho rằng, cần hạn chế tối đa việc Nhà nước đứng ra thu hồi đất ở lần sửa đổi này.
Quyền, nghĩa vụ của người trúng đấu giá, người nhận chuyển nhượng, cho, tặng, thừa kế biển số xe theo xe tiếp tục được các đại biểu Quốc hội thảo luận.
Ủy ban Tài chính Ngân sách chưa an tâm với cách liệt kê đối tượng điều chỉnh trong phạm vi điều chỉnh của Dự thảo Luật Đấu thầu, nghĩa là vừa chọn cho vừa chọn bỏ.
Cơ quan của Quốc hội cho rằng về lâu dài cần mở rộng bổ sung “nơi sinh” vào giấy tờ xuất nhập cảnh nói chung để bảo đảm quyền, lợi ích ổn định cho công dân Việt Nam.
Đường lối đối ngoại của Việt Nam là không chọn bên, mà chọn công lý và lẽ phải, các vấn đề liên quan quốc tế thì quan điểm là vì hòa bình, hợp tác phát triển.
Năm 2023, dự báo còn rất nhiều khó khăn, thách thức, trong khi cần tiếp tục giãn, giảm thuế, phí, lệ phí để hỗ trợ doanh nghiệp nên dự toán thu, chi NSNN năm 2023 cần thận trọng, chắc chắn.