-
Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch Sân bay Gia Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 -
Đà Nẵng quan tâm, đồng hành cùng doanh nghiệp -
Ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 -
Dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam chuyển sang giai đoạn quan trọng -
Bình Định: Các khu công nghiệp sẵn sàng đón sóng dịch chuyển đầu tư -
Quảng Nam đề nghị cho phép thanh, quyết toán các hạng mục liên quan cầu Cửa Đại
Theo UBND TP, sân bay Tân Sơn Nhất có tổng diện tích 1.500ha với 590,48ha diện tích khai thác dân dụng, nằm trong khu vực đô thị có mật độ dân cư cao xung quanh sân bay, là cảng hàng không dân dụng kết hợp với hoạt động quân sự.
Hiện nay, công suất vận chuyển hành khách mỗi năm khoảng 20 triệu người. Với lượng hành khách này, hệ thống giao thông hiện hữu kết nối với sân bay thường xuyên quá tải.
Sân bay Tân Sơn Nhất quá tải trong dịp Tết Nguyên đán 2014 - Ảnh: T.T.D |
Báo cáo của UBND TP cho biết để nâng tổng công suất lên 50 triệu hành khách/năm thì cần mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất về phía bắc với diện tích bồi thường giải phóng mặt bằng thêm 641ha.
Theo đó, phải di dời 140.000 hộ dân, trong khi TP lại chưa có định hướng di dời tái định cư. Bên cạnh đó, tổng số vốn đầu tư sân bay mới dự kiến 9,152 tỷ USD, trong đó tiền đền bù giải tỏa được tính toán theo giá đất mà UBND TP công bố.
Còn nếu tính tiền bồi thường theo giá đất thị trường, chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng còn tăng nhiều hơn khiến tổng mức đầu tư còn tăng cao.
Với quy mô mở rộng sân bay, hệ thống giao thông xung quanh sân bay hiện hữu sẽ bị quá tải dẫn đến ùn tắc giao thông nghiêm trọng trên diện rộng.
UBND TP cho rằng việc mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường do ô nhiễm tiếng ồn và khí thải sẽ vượt xa tiêu chuẩn.
Mặt khác, sau khi hoàn thành mở rộng, sân bay Tân Sơn Nhất sẽ hạn chế rất lớn đến việc thực hiện quy hoạch phát triển đô thị do bị khống chế về tĩnh không, phễu bay.
Vì vậy, việc mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất là không phù hợp với quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến năm 2025 đã được Thủ tướng duyệt tại quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 6/1/2010.
Theo UBND TP, hiện nay việc kết nối giao thông từ TP.HCM đến sân bay Long Thành chủ yếu qua đường cao tốc TP.HCM - Long Thành, có khả năng ùn tắc, vì vậy cần nghiên cứu xây dựng sớm tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - Long Thành để giảm áp lực cho đường cao tốc này.
Như Loan
-
Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch Sân bay Gia Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 -
Đầu tư hơn 2.252 tỷ đồng phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Nam Tràng Cát, Hải Phòng -
Đà Nẵng quan tâm, đồng hành cùng doanh nghiệp -
Ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050
-
Dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam chuyển sang giai đoạn quan trọng -
Bình Định: Các khu công nghiệp sẵn sàng đón sóng dịch chuyển đầu tư -
Quảng Nam đề nghị cho phép thanh, quyết toán các hạng mục liên quan cầu Cửa Đại -
Loạt “đại gia” công nghệ dốc vốn vào Việt Nam -
Quy hoạch tổ hợp đa ngành tại khu vực Sân bay Quảng Trị -
Ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Đồng Tháp thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 -
Hiệu chỉnh kịch bản đầu tư cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc
- Liên minh Hợp tác xã Việt Nam mời hợp tác đầu tư
- Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 7 về kế toán, kiểm toán và tài chính
- MM Mega Market "bung lụa" với loạt deal khủng đón Tết Ất Tỵ
- Coca-Cola khởi động Lễ hội chào đón năm mới 2025 với kỷ lục thế giới
- Tập đoàn DIC khẳng định vị thế 7 năm liên tục trong bảng xếp hạng VNR500
- MSD Việt Nam giành "cú đúp" giải thưởng tại HR Asia Awards 2024