
-
Chỉ cải cách thủ tục hành chính chưa đủ giảm khó cho doanh nghiệp
-
PVFCCo-Phú Mỹ quyết tăng vốn điều lệ từ 3.914 tỷ đồng lên gần 6.800 tỷ đồng
-
ĐHĐCĐ Công ty Cấp nước Hải Phòng: Năm 2025 đặt mục tiêu lợi nhuận đạt 125,7 tỷ đồng
-
Nhà máy sản xuất ray đường sắt của Hoà Phát đặt tại Dung Quất 2
-
Doanh nghiệp xuất khẩu chủ động ứng phó với biến động thị trường -
Hà Nội tăng cường quản lý hộ, cá nhân kinh doanh gắn với chuyển đổi số
Theo ông Nguyễn Đình Cường, Phó Chủ tịch Thường trực Liên đoàn Lao động TP. Thủ Đức (TP. HCM), trên địa bàn thành phố Thủ Đức hiện có khoảng 97 doanh nghiệp bị thiếu đơn hàng, có nguy cơ cắt giảm lao động, thu hẹp sản xuất cao. Những doanh nghiệp này chủ yếu tập trung ở các ngành như: da giày, gỗ, dệt may…
Việc thiếu đơn hàng dẫn đến doanh nghiệp khó duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục dịp cuối năm. Có doanh nghiệp từng là một trong những đơn vị mà nhiều năm qua rất ổn định trên địa bàn, sản xuất kinh doanh hiệu quả, thậm chí là điển hình của quận Thủ Đức cũ. Thế nhưng, tới thời điểm này mới chỉ đạt hơn 53% chỉ tiêu kế hoạch năm, thậm chí còn thấp hơn thời điểm giãn cách xã hội năm 2021.
![]() |
Nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn vì thiếu đơn hàng. (Ảnh minh họa) |
“Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp đang gồng mình chi trả tiền lương hàng tháng cho người lao động. Trong khi đó, việc không đảm bảo việc làm và tiền lương khiến người lao động rất dễ nghỉ đi làm việc khác”, ông Cường chia sẻ.
Thông tin trước đó tại buổi họp về tình hình kinh tế - xã hội năm 2022 và kế hoạch năm tới, ông Lê Văn Thinh, Giám đố Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP.HCM cho biết, từ đầu năm đến nay, có 27 doanh nghiệp tại thành phố cắt giảm 2.858 lao động đang làm việc vì cơ cấu lại công nghệ, bố trí lại trang thiết bị và ảnh hưởng về kinh tế.
Theo ông Thinh, so với cùng kỳ năm ngoái, số doanh nghiệp giảm lao động là tương đồng, nhưng so với 2019-2020 thì đang ở số rất thấp. Con số này năm 2019 là 74 doanh nghiệp và 2020 là 86.
“Sở đã phối hợp các đơn vị liên quan để kết nối cung - cầu từ nơi cắt giảm đến nơi có nhu cầu tuyển dụng mới”, ông Thinh nói và cho biết thêm, Sở sẽ phối hợp chặt chẽ với các địa phương có nhiều nhà máy, xí nghiệp để giám sát các doanh nghiệp có trên 50 lao động nhằm nắm chắc tình hình sức khoẻ, sản xuất, phương án trả lương, thưởng.

-
Bộ Công thương tiến hành sửa đổi Nghị định về xuất xứ hàng hoá
-
Chỉ cải cách thủ tục hành chính chưa đủ giảm khó cho doanh nghiệp
-
Tập đoàn Stavian và Thantawan Industry hợp tác phát triển nhà máy bao bì kim loại công nghệ cao
-
PVFCCo-Phú Mỹ quyết tăng vốn điều lệ từ 3.914 tỷ đồng lên gần 6.800 tỷ đồng
-
Trao thêm quyền chủ động cho doanh nghiệp nhà nước -
ĐHĐCĐ Công ty Cấp nước Hải Phòng: Năm 2025 đặt mục tiêu lợi nhuận đạt 125,7 tỷ đồng -
Nhà máy sản xuất ray đường sắt của Hoà Phát đặt tại Dung Quất 2 -
Rất nhiều cơ hội cho nhà đầu tư tư nhân tại Việt Nam -
Doanh nghiệp xuất khẩu chủ động ứng phó với biến động thị trường -
Hà Nội tăng cường quản lý hộ, cá nhân kinh doanh gắn với chuyển đổi số -
Đề xuất hình sự hóa tội phạm liên quan đến kinh doanh đa cấp
-
Một tập đoàn quyết định bất ngờ về lương khởi điểm khiến hàng vạn sinh viên nức lòng
-
KBC nộp xong tiền sử dụng đất Dự án Tràng Cát, sẵn sàng đưa vào kinh doanh
-
SeABank thông báo mời thầu
-
SeABank đạt lợi nhuận 4.350 tỷ đồng quý I/2025
-
Co-opBank - 30 năm vững bước vươn xa
-
Highlands Coffee khánh thành nhà máy rang xay cà phê ở Cái Mép