-
Các nhà lãnh đạo G20 kêu gọi tăng nguồn tài chính khí hậu lên hàng nghìn tỷ USD -
Thị trường M&A toàn cầu khởi sắc -
"Hiệu ứng Trump" kéo giá vàng xuống đáy 2 tháng, đưa bitcoin tăng dựng đứng -
Chủ tịch Fed nêu quan điểm thận trọng, kiên nhẫn sau khi hạ lãi suất -
Ngay sau bầu cử Tổng thống Mỹ, Fed nới lỏng chính sách tiền tệ, giảm lãi suất thêm 0,25% -
Hãng thông tấn AP: Ông Trump tái xuất phi thường, đắc cử Tổng thống thứ 47 của Mỹ
Chứng khoán Trung Quốc đại lục sáng nay 8/4 quay đầu giảm điểm với chỉ số Shanghai Composite mất 0,52%. Ảnh: AFP |
Chứng khoán Trung Quốc đại lục sáng nay quay đầu giảm điểm với chỉ số Shanghai Composite mất 0,52% còn Shenzhen Composite trượt 0,291%. Tại thị trường Hong Kong, chỉ số Hang Seng giảm 0,89%.
Sau những giờ sụt giảm trước đó, chứng khoán Nhật Bản tăng điểm trở lại với chỉ số Nikkei 225 nhích 0,16% còn chỉ số Topix tăng mạnh hơn với 0,37%. Tại Hàn Quốc, chỉ số Kospi trượt 0,2% còn chỉ số Kosdaq giảm 0,28%.
Trong khi đó, chứng khoán Australia cũng nhuốm đỏ với S&P/ASX 200 mất 0,6%. Nhìn chung, chỉ số MSCI khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ngoại trừ Nhật Bản) giảm 0,56%.
Ngoài diễn biến dịch Covid-19 trên thế giới, các biện pháp chống dịch của các quốc gia trong khu vực cũng là tâm điểm chú ý của nhà đầu tư. Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe hôm 7/4 tuyên bố tình trạng khẩn cấp để đối phó với dịch Covid-19 hoành hành tại Tokyo và 6 địa phương khác, còn Singapore đã thông qua một bộ luật cấm tụ tập và hội họp ở mọi quy mô ở cả khu vực riêng lẫn khu vực công.
Trong khi đó, Trung Quốc hôm nay 8/4 chính thức gỡ bỏ các biện pháp hạn chế đi lại ở thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, sau lệnh phong tỏa kéo dài từ ngày 23/1.
Diễn biến mới nhất về dịch Covid-19 được Đại học John Hopkins cập nhật cho thấy, hơn 1,4 triệu người trên thế giới đã bị nhiễm Covid-19 và ít nhất 81.000 người đã thiệt mạng vì virus này.
Chứng khoán Mỹ đêm qua ghi nhận phiên giao dịch giảm nhẹ. Sau khi tăng vọt hơn 900 điểm trong phiên, chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones đóng cửa giảm 26,13 điểm (tương đương 0,1%) về mức 22.653,86 điểm. Trong khi đó, chỉ số S&P 500 kết thúc phiên giao dịch với 2.659,41 điểm, giảm 0,2% còn Nasdaq Composite mất 0,3% còn 7.887,26 điểm.
Chỉ số đô la Mỹ so với các đồng tiền mạnh khác nhích từ mức 99,902 lên 100,104. Đồng yên Nhật Bản khá ổn định và giao dịch ở mức 108,79 JPY/USD, còn đô la Australia lên giá và trao tay 1 AUD/0,6137 USD so với mức 1 AUD/0,609 USD hồi đầu tuần.
Giá dầu trên thị trường châu Á sáng nay tăng mạnh, với giá dầu thô Brent giao kỳ hạn tăng 3,14% lên 32,87 USD/thùng, còn giá dầu thô giao kỳ hạn của Mỹ vọt lên 6,18% và giao dịch 25,09 USD/thùng.
-
Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đe áp mức thuế cao đối với hàng hóa Mexico, Canada, Trung Quốc -
Dự trữ vàng của Nga tăng vọt 33% trong năm 2024, đạt giá trị kỷ lục 207 tỷ USD -
"Ông trùm" quỹ ETF lo sợ "cảm giác an toàn giả tạo" của Bitcoin -
Chính sách thuế quan của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có thể khiến giá dầu giảm 20%
-
Thái Lan phê duyệt kế hoạch kích thích kinh tế mới tập trung vào 5 lĩnh vực then chốt -
Từ điển Cambridge chọn "manifest" là từ của năm 2024 -
Nhật Bản sẽ phát tiền mặt cho các hộ gia đình có thu nhập thấp -
Trung Quốc sẵn sàng đàm phán với Mỹ để thúc đẩy thương mại song phương -
Nga lấy lại vị trí nhà cung cấp khí đốt chính cho EU -
Bitcoin vượt mốc 96.000 USD nhờ lạc quan về chính sách của ông Trump -
Ông Donald Trump tái xuất Nhà Trắng sẽ tác động ra sao đến thị trường trái phiếu toàn cầu?
- Siêu phẩm “nhà đẻ ra tiền” tung chính sách khủng cuối năm
- Việt Nam - Điểm khởi đầu cho kế hoạch tư vấn nhà máy thông minh toàn cầu của Samsung
- Chuyển tiền Kiều hối Ria về Việt Nam tại Agribank - phí 0 đồng
- BIDV nhận 3 giải thưởng quốc tế về trải nghiệm khách hàng
- Land Rover Việt Nam ra mắt Range Rover Velar mới
- GEIMS Việt Nam 2024 - Điểm hẹn của các doanh nghiệp “Đầu tàu” ngành sản xuất diện tử