-
Mối lo ngại về an toàn thực phẩm trước cổng trường học -
Bộ Y tế ban hành thông tư về thanh toán dịch vụ kỹ thuật thuộc phạm vi bảo hiểm y tế -
Qua thanh, kiểm tra, phát hiện nhiều vi phạm an toàn thực phẩm -
Bộ Y tế ban hành danh mục và thanh toán thuốc bảo hiểm y tế -
Tin mới y tế ngày 20/11: Bộ Y tế quy định 5 tiêu chuẩn chất lượng cơ bản đối với bệnh viện -
Tổ hợp Y tế Phương Đông bị xử phạt vì vi phạm an toàn thực phẩm
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng (Ảnh: BNG) |
Trả lời câu hỏi của phóng viên tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều nay (24/6), Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết, ngay từ khi dịch bệnh xuất hiện, Chính phủ Việt Nam đã rất chủ động, nỗ lực tìm kiếm, tiếp cận, đàm phán, trao đổi và vận động chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, các hãng sản xuất và nhà cung ứng trên thế giới để có thể mua, nhập và tiếp nhận viện trợ vaccine phòng chống Covid-19 trong thời gian sớm nhất.
Trong thời gian qua, Việt Nam cũng đã trao đổi với công ty JSC Generium (Nga) sản xuất vaccine Gam-Covid-Vac (tên khác là Sputnik V) để có vaccine sớm nhất phục vụ nhu cầu tiêm chủng của nhân dân.
Bà Hằng cho biết, theo thông tin từ Bộ Y tế, thời gian vừa qua, Công ty TNHH MTV Vaccine và Sinh phẩm số 1 (VABIOTECH) đã đàm phán và sẽ sớm ký thỏa thuận với Quỹ đầu tư trực tiếp của Liên bang Nga về việc đóng ống vaccine phòng Covid-19 Sputnik V từ bán thành phẩm với quy mô 5 triệu liều/tháng dự kiến bắt đầu từ tháng 7/2021, tiến tới chuyển giao công nghệ sản xuất với quy mô khoảng 100 triệu liều/năm.
Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao cũng cho biết, các cơ quan chức năng Việt Nam đang tích cực trao đổi với các cơ quan chức năng của Hoa Kỳ cũng như là cơ chế COVAX facility để sớm tiếp nhận vaccine. Cho đến nay Việt Nam đã tiếp nhận khoảng 2,6 triệu liều vaccine qua cơ chế COVAX.
"Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện nay, Việt Nam hoan nghênh và mong muốn các quốc gia, các tổ chức quốc tế nêu cao tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, tăng cường chia sẻ thông tin, công nghệ, tài chính, y tế, đặc biệt là vaccine và chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine để cùng đẩy lùi dịch bệnh nguy hiểm này, sớm đưa cuộc sống trở lại bình thường", bà Hằng nêu rõ.
Cho biết Việt Nam đang từng bước kiểm soát được đợt dịch thứ 4 đồng thời vẫn đảm bảo đời sống cũng như sản xuất của người dân, Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao khẳng định, Việt Nam đang tích cực triển khai một cách nhanh chóng, hiệu quả chiến lược vaccine và chuẩn bị các điều kiện tốt nhât để xây dựng kế hoạch và triển khai tiêm vaccine trên phạm vi cả nước theo lộ trình phù hợp, khoa học và hiệu quả, hướng đến mục tiêu tạo miễn dịch cộng đồng.
-
Tin mới y tế ngày 22/11: Ứng dụng y tế từ xa tăng tiếp cận dịch vụ y tế cho người yếu thế -
Nguy cơ tiềm ẩn từ lạm dụng phụ gia thực phẩm không rõ nguồn gốc -
Quốc hội chốt quy mô dự án mới về dược được ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc biệt -
Tăng thuế thuốc lá là chiến lược quan trọng giảm tử vong và gánh nặng bệnh tật -
Mối lo ngại về an toàn thực phẩm trước cổng trường học -
Tin mới y tế ngày 21/11: Những điểm mới trong phòng, chống đại dịch HIV tại Việt Nam -
Hy vọng mới cho bệnh nhân ung thư hàm mặt
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025