-
Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ tại "ông lớn" đường cao tốc Việt Nam -
TP.HCM: Thẩm định Sao vàng Đất Việt tại Việt Tiến và Bibica -
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics -
Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
Kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Thừa Thiên Huế và doanh nghiệp Thái Lan -
SABECO khai trương Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển ngành bia SABECO
Theo Báo cáo, 61% doanh nghiệp lạc quan về tăng trưởng kinh doanh dịch vụ của họ trong vòng 12 tháng tới và con số này tại Việt Nam là 78%.
Các yếu tố chính thúc đẩy tăng trưởng bao gồm nhu cầu dịch vụ tăng, môi trường kinh doanh thuận lợi và việc tận dụng công nghệ kỹ thuật số.
Các doanh nghiệp Việt đang tràn đầy lạc quan |
HSBC cho rằng, nhu cầu tăng đối với dịch vụ là yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng (44%) và yếu tố thứ hai là môi trường kinh doanh thuận lợi (60%). Tuy nhiên, không nhiều doanh nghiệp cho rằng, việc tận dụng công nghệ đóng vai trò quan trọng.
“Kỳ vọng cao này từ các doanh nghiệp được phản ánh qua dự báo kinh tế của chúng tôi với tăng trưởng giá trị dịch vụ đạt mức 9% năm 2018”, chuyên gia HSBC nhận định.
Cũng theo HSBC, các doanh nghiệp cho rằng cách tiếp cận giúp thực hiện tăng trưởng bao gồm mở rộng kinh doanh ra thị trường mới (32%) và các lĩnh vực dịch vụ mới (24%), cũng như sử dụng thương mại điện tử (24%) và năng lực dữ liệu.
Đối với Việt Nam, thâm nhập thị trường mới (57%) và hợp tác với các nhà cung cấp dịch vụ khác (32%) giữ vai trò quan trọng, nhưng khá ít doanh nghiệp xem xét yếu tố sử dụng thương mại điện tử.
Dự báo trong dài hạn của HSBC cho thấy giá trị thương mại dịch vụ sẽ đạt mức tăng trưởng 7% mỗi năm giai đoạn 2021-2030, nhanh hơn tăng trưởng thương mại hàng hóa (6% mỗi năm).
Các thị trường phát triển hiện đóng góp phần lớn vào xuất khẩu dịch vụ quốc tế, nhưng các quốc gia đang phát triển được kỳ vọng tăng dần vai trò của họ trong xuất khẩu dịch vụ.
Chuyên gia HSBC nhận định: “Chúng ta đã và đang chứng kiến sự kết hợp giữa hàng hóa và dịch vụ, nhưng sự phân biệt giữa hàng hóa và dịch vụ ngày càng mờ dần khi các sản phẩm thông minh và kết nối ngày càng phổ biến”.
-
Mcredit ghi danh Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 -
Vỏ viên nhộng cứng của Việt Nam bị điều tra "kép" tại Mỹ -
Doanh nghiệp nhà nước phải được làm những việc khác thường - Bài 2: Điểm nghẽn của “vua tiền mặt” -
Kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Thừa Thiên Huế và doanh nghiệp Thái Lan -
SABECO khai trương Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển ngành bia SABECO -
Cảng Chu Lai mở tuyến hàng hải trực tiếp tới Mỹ -
TP.HCM xin Thủ tướng cơ chế xóa nợ quá hạn cho doanh nghiệp phá sản
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025
- Ấm lòng lễ tri ân của CT Group đến các thầy cô giáo
- Tập đoàn Stavian nhận cú đúp giải thưởng trong Bảng xếp hạng Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024