
-
50% doanh nghiệp gặp khó do nhu cầu tiêu dùng suy giảm
-
Menas Group trở thành đối tác chiến lược của Keppel
-
Doanh nghiệp gỗ, thủy sản áp lực trước mức thuế mới của Mỹ
-
Shinec và Stavian ký kết hợp tác chiến lược phát triển bất động sản công nghiệp sinh thái
-
Quảng Bình dẫn đầu chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp -
Tăng cường chuyển đổi số ngành bảo hiểm - Nâng tầm dịch vụ, tối ưu hóa quản lý
Thực tế chỉ ra rằng các giải pháp hậu cần (logistics) mới là vấn đề cốt lõi của dịch vụ ecommerce. Tại Việt Nam chưa thực sự có sự chuẩn bị kỹ càng về hạ tầng logistics cần thiết như: hệ thống kho bãi, hành lang pháp lý liên quan đến hải quan, thanh toán, các hạ tầng về công nghệ thông tin.
![]() |
Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực logistics giữa Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, Công ty cổ phần Logistics hàng không ALS, Công ty Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Quốc tế - Interserrco |
Phải chăng thị trường ecommerce còn nhỏ bé dẫn đễn sự e ngại đầu tư từ các công ty logistics? Theo báo cáo của Nielsen, khoảng 50% dân số Việt Nam dùng internet, trong đó có khoảng 28% tham gia mua sắm trực tuyến, với mức chi tiêu 160 USD/người/tháng, chiếm 2,8% tổng mức bán lẻ. Dự báo năm 2017, mức tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam đạt khoảng 22%. (nguồn: Nielsen Global Survey).
Không khoanh tay đứng nhìn, các ông lớn Việt Nam bắt đầu vào cuộc là tâm điểm của thị trường logistics hiện nay. Ngày 21/11/2017 vừa qua, lễ ký kết thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực logistics giữa Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam, Công ty Cổ phần Logistics hàng không ALS, Công ty Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Quốc tế - Interserrco đã long trọng diễn ra dưới sự có mặt của các lãnh đạo 3 Tổng công ty. Với lợi thế về hệ thống kho bãi, công nghệ, hành lang pháp lý vận chuyển phát nhanh theo công ước quốc tế, sự hợp tác 3 bên này, hứa hẹn cho ra đời một sản phẩm đặc thù, nổi trội, thúc đẩy sự phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam.
Tại buổi lễ ký kết, ban Tổng giám đốc các Tổng công ty này cũng hé lộ dự định phát triển Hà Nội, TP.HCM trở thành nơi trung chuyển hàng thương mại điện tử xuyên biên giới, kết hợp hàng không và đường bộ qua Sân bay Quốc tế Nội Bài và Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất. Đây thực sự là điểm nhấn mới cho các hãng hàng không muốn tăng doanh thu tại thị trường Việt Nam.
Với những bước tiến này, hy vọng là các doanh nghiệp Việt Nam, không e ngại cạnh tranh, đứng vững và mang ngoại tệ về cho đất nước.
-
Mức thuế "hủy diệt" gây khó cho hàng Việt vào Mỹ -
Tăng cường chuyển đổi số ngành bảo hiểm - Nâng tầm dịch vụ, tối ưu hóa quản lý -
Ra mắt tính năng "Doanh nghiệp kiến nghị" trên iHanoi -
EVN ký hợp tác với Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu -
Nhiệt điện Quảng Trạch 1 sẽ đốt dầu lần đầu vào ngày 30/8/2025 -
Điều kiện kinh doanh cải thiện, đơn hàng mới tăng trở lại -
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 2/4/2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn
-
SeABank đón sinh nhật 31: Mưa quà tặng trị giá hơn 5 tỷ đồng tri ân khách hàng