Đặt mua báo in| Mới - Đọc báo in phiên bản số| Thứ Hai, Ngày 29 tháng 04 năm 2024,
Tag: dự thảo luật doanh nghiệp sửa đổi
  • Pháp luật nên bày “nhiều món” để người kinh doanh lựa chọn
    Những tranh luận về việc có hay không điều chỉnh hộ kinh doanh trong Luật Doanh nghiệp vẫn chưa kết thúc sau cuộc làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội hôm đầu tuần. Với tư duy việc gì có lợi cho người kinh doanh thì làm, ông Phan Đức Hiếu, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế quản lý kinh tế Trung ương tiếp tục bảo vệ quan điểm cần đưa hộ kinh doanh là một loại hình kinh doanh và có thể điều chỉnh trong Luật Doanh nghiệp.
  • Hơn 5 triệu hộ kinh doanh đóng góp 30% GDP
    Ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương cho rằng, vai trò, vị trí của hộ kinh doanh đối với nền kinh tế rất quan trọng. Bởi vậy, mục tiêu sửa đổi Luật Doanh nghiệp phải tạo điều kiện để các hộ kinh doanh được quyền làm lớn, bỏ tư duy cho hộ kinh doanh đầu tư nhưng lại “chặt chân, chặt tay" họ.
  • DN không nhất thiết phải có con dấu
    Con dấu chỉ là vật vô tri, vô giác, nhưng nhiều doanh nghiệp đã bị “tê liệt” vì vật vô tri, vô giác này. Vì vậy, theo ông Nguyễn Văn Phúc, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, khi hướng dẫn Luật Doanh nghiệp sửa đổi, không nên quy định bắt buộc doanh nghiệp phải sử dụng con dấu.
  • Tuyên bố in sẵn về quyền kinh doanh
    Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, cần bổ sung tuyên bố in sẵn về quyền doanh nghiệp được làm gì và phải làm gì trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nhằm cảnh báo doanh nghiệp và cả bên thứ ba.
  • Cấp phép càng thoáng, hậu kiểm càng phải chặt
    Hai trong 10 nội dung cần làm rõ đối với Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), liên quan đến việc ghi ngành nghề đăng ký kinh doanh và siết chặt hậu kiểm, đã được các đại biểu Quốc hội thảo luận, bày tỏ nhiều quan điểm trái chiều.
  • Cổ đông thiểu số là ai, được ai bảo vệ?
    Được đánh giá là bước tiến mạnh mẽ trong việc cải thiện môi trường kinh doanh, nhưng sau hơn 7 năm áp dụng, Luật DN (LDN) 2005 đã bộc lộ nhiều bất cập. Theo Chương trình xây dựng luật của Quốc hội, Dự thảo LDN sửa đổi sẽ được Quốc hội cho ý kiến vào kỳ họp thứ 7 cuối năm nay, thông qua vào kỳ họp thứ 8 năm 2014 và có hiệu lực từ tháng 1/2015. Dự kiến, Dự thảo Luật sửa đổi sẽ được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi và xem xét, tiếp thu các góp ý. Đến tháng 3/2014, Dự thảo sẽ được trình Chính phủ thẩm tra, cho ý kiến. Báo Đầu tư điện tử - baodautu.vn xin giới thiệu loạt bài về các hạn chế của Luật Doanh nghiệp 2005 khi áp dụng trong bối cảnh kinh tế hiện tại và những kiến nghị sửa đổi. Bài 1: Cổ đông thiểu số và cơ chế bảo vệ
  • Lãnh đạo DNNN nhận lương khủng: Chuột sa chĩnh vàng?
    () Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư, TS. Bùi Sỹ Lợi, Phó chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội đồng tình cao với việc Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) dành một chương riêng quy định về doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, nhưng cần phải quy định cụ thể về nguyên tắc trả lương cho người đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp.