Theo Nghị quyết số 59/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội, Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) dài 53,7 km; quy mô 4-6 làn xe; sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 17.837 tỷ đồng.
Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có chiều dài khoảng 125 km, quy mô 4 làn xe, vận tốc thiết kế 100 km/h, được chia thành 2 dự án thành phần theo hình thức đầu tư công.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 16/CĐ-TTg ngày 21/2/2024 đẩy nhanh nghiên cứu, triển khai đầu tư nâng cấp các tuyến đường bộ cao tốc đang khai thác, đang đầu tư theo quy mô phân kỳ.
Quảng Ninh dự kiến đưa nhiều công trình giao thông trọng điểm vào khai thác trong năm 2024, góp phần đồng bộ hệ thống hạ tầng giao thông, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Nhiều dự án hạ tầng trọng điểm đi qua Đồng Nai đang chậm tiến độ do vướng khâu bồi thường giải phóng mặt bằng. Địa phương đang thực hiện nhiều giải pháp để “chạy đua” tiến độ bàn giao vào tháng 6 năm nay.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu chủ đầu tư Dự án Đường Hoàng Sa - Dốc Sỏi có tổng vốn đầu tư 3.500 tỷ đồng lập tiến độ chi tiết về thi công công trình, chậm nhất đến 30/8/2025 phải hoàn thành 100% dự án.
Bộ trưởng Bộ Công thương hoặc Chủ tịch UBND cấp tỉnh sẽ là người có thẩm quyền quyết định xác lập quyền sở hữu toàn dân và chuyển giao sang EVN với công trình điện có nguồn gốc ngoài ngân sách nhà nước.
Lãnh đạo EVN đã có buổi làm việc với các nhà thầu tham gia Dự án Đường dây 500 kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối để rà soát tiến độ thi công và đôn đốc nhà thầu nhằm đẩy nhanh tiến độ.
Chiều 21/2, Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh đã trao giấy chứng nhận đầu tư cho 2 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng mức đầu tư trên 330 triệu USD.
Dự án Hạ tầng cơ bản cho phát triển toàn diện 4 tỉnh miền Trung trên được ADB cam kết cung cấp các khoản vay 52 triệu USD theo Hiệp định số 3634-VIE và 97 triệu USD theo Hiệp định số 3635-VIE (COL).
Cụm công nghiệp Cẩm Lệ được đầu tư với kinh phí 250 tỷ đồng đã đủ điều kiện để tiếp nhận doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất, sau thời gian chậm tiến độ.
Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 mang tư tưởng đổi mới, đầy khát vọng bứt phá, tạo ra tiềm năng mới, không gian mới, động lực mới và các giá trị mới.
Năm 2024, trong tổng số 19.217,3 tỷ đồng ngân sách, Hải Phòng bố trí 11.791,1 tỷ đồng để thực hiện các nhóm dự án đầu tư công chuyển tiếp từ các năm trước và khởi công mới đã đủ thủ tục đầu tư trong năm.