Dù 5 liên danh trong danh sách nhà đầu tư được gửi thư mời tham gia thầu tại Dự án Nhà máy Nhiệt điện LNG Nghi Sơn đều có “tên tuổi” trong ngành, nhưng không có hồ sơ nào được nộp.
Nhà đầu tư không mặn mà với dự án di dời nhà ven kênh tại TP.HCM vì chi phí giải phóng mặt bằng lớn, quỹ đất sau giải tỏa không được mở rộng, không có khả năng sinh lời.
Hiện nay, dự án Khu bến cảng Mỹ Thuỷ, tại Khu kinh tế Đông Nam tỉnh Quảng Trị vẫn đang được tích cực đẩy nhanh giải phóng mặt bằng và các thủ tục liên quan nhằm sớm được triển khai thi công trên thực địa vào đầu năm 2024.
Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Nguyễn Khắc Thận cùng một số sở, ngành liên quan và lãnh đạo UBND huyện Tiền Hải vừa có buổi kiểm tra thực tế tình hình đầu tư Khu công nghiệp Hải Long, huyện Tiền Hải.
Dự án Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam dự kiến vay 107 triệu USD từ WB để thanh toán chi phí xây dựng, chi phí tư vấn khảo sát, thiết kế kỹ thuật, tư vấn giám sát thi công xây dựng.
Khánh Hòa đang xúc tiến việc phát hành trái phiếu chính quyền địa phương đợt 1, với khối lượng 500 tỷ đồng vào tháng 10 cho 3 dự án có trong kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2025.
Các đơn vị được Bộ Giao thông - Vận tải giao nhiệm vụ chủ đầu tư các dự án sử dụng vốn đầu tư công sẽ phải bung hết sức để có thể hoàn thành “quân lệnh”: giải ngân tối thiểu 95% vốn kế hoạch được giao trong năm 2023 (tương đương 90.460 tỷ đồng).
Trong số các công trình mà Bộ GTVT đề nghị Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ vốn có Dự án đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu, dài 140 km, khổ 1.435m, tổng mức đầu tư phân kỳ đường đơn khoảng 3,2 tỷ USD.
Đây là chia sẻ của ông Bruno Jaspaert, Tổng giám đốc Tổ hợp Khu công nghiệp DEEP C tại Hội nghị gặp mặt cộng đồng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, với chủ đề “Đồng hành và phát triển” do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì.
Với tiềm năng còn rộng mở, cùng quyết tâm của hệ thống chính quyền và sự đồng thuận hỗ trợ, hợp tác của nhà đầu tư, doanh nghiệp, Bạc Liêu tự tin phát triển trở thành tỉnh khá của vùng và cả nước.