
-
Khối ngoại mạnh tay giải ngân tuần đầu tháng 7, VN-Index tiến gần mốc 1.390 điểm
-
Cổ phiếu ngân hàng giúp quỹ ngoại PYN Elite Fund lãi tốt trong tháng 6
-
Khối ngoại hào hứng gom hàng kỷ lục, chứng khoán nhẹ nỗi lo âu về thuế quan
-
Sắc xanh áp đảo, VN-Index vượt qua mốc 1.380 điểm
-
Thị trường chứng khoán Việt Nam và triển vọng nâng hạng trong kỳ đánh giá tháng 9/2025 -
KITA Invest chi gần 800 tỷ đồng tất toán 3 lô trái phiếu trước hạn
Đây là trái phiếu là không chuyển đổi, không kèm chứng quyền, không phải nợ thứ cấp của ACB và không có tài sản đảm bảo.
Lô trái phiếu này nằm trong kế hoạch phát hành tối đa 4.000 tỷ đồng trái phiếu riêng lẻ lần 2 trong năm 2021 HĐQT ACB đã phê duyệt vào giữa tháng 4 vừa qua.
![]() |
Cụ thể, ngân hàng đã phát hành 2.000 trái phiếu có mệnh giá 1 tỷ đồng/trái phiếu, tương đương với tổng giá trị là 2.000 tỷ đồng. Trái phiếu có kỳ hạn 3 năm, lãi suất 4%/năm, trả lãi định kỳ 1 năm. Ngày phát hành là 6/5/2021, đáo hạn 6/5/2024.
Loại hình trái phiếu là không chuyển đổi, không kèm chứng quyền, không phải nợ thứ cấp của ACB và không có tài sản đảm bảo.
Đây cũng là đợt phát hành trái phiếu đầu tiên của ACB trong năm nay. Mục đích phát hành là tăng quy mô vốn hoạt động, đảm bảo tính ổn định, bền vững của nguồn vốn nhằm phục vụ nhu cầu cấp tín dụng cũng như đảm bảo tuân thủ các chỉ tiêu an toàn theo quy định của NHNN.
Báo cáo tài chính quý 1/2021 của ACB cho thấy, tại ngày 31/3/2021, số dư trái phiếu mà ACB phát hành là 20.437 tỷ đồng, giảm nhẹ so với mức 19.907 tỷ đồng hồi đầu năm. Trong đó chủ yếu là trái phiếu kỳ hạn 2-3 năm.
Cùng với việc phát hành giấy tờ có giá sụt giảm trong quý đầu năm, tiền gửi khách hàng của ACB cũng ghi nhận sụt giảm 0,3% xuống 352.217 tỷ đồng.
Kết thúc quý 1/2021, lợi nhuận trước thuế của ACB đạt 3.104 tỷ đồng, tăng 61,3% so với cùng kỳ năm trước nhờ động lực từ mảng tín dụng và dịch vụ.
Tính tới 31/3/2021, tổng tài sản của ACB tăng 1,1% lên 449.515 tỷ đồng. Trong đó, dư nợ cho vay khách hàng tăng 4,1% lên 324.311 tỷ đồng. Quy mô huy động tiền gửi khách hàng giảm nhẹ 0,3% xuống 352.218 tỷ đồng.
Đáng chú ý, dư nợ xấu của ngân hàng lại tăng tới hơn 60% lên 2.954 tỷ đồng, riêng giá trị nợ có khả năng mất vốn đã tăng 53% lên 1.858 tỷ đồng, tăng 53%. Qua đó, kéo tỷ lệ nợ xấu từ mức 0,59% lên 0,91%, song mức này vẫn khá thấp so với các ngân hàng khác.

-
Thị trường chứng khoán Việt Nam và triển vọng nâng hạng trong kỳ đánh giá tháng 9/2025 -
KITA Invest chi gần 800 tỷ đồng tất toán 3 lô trái phiếu trước hạn -
Chủ tịch Tập đoàn Xuân Thiện hiện diện ở một công ty chứng khoán -
Thị trường tài chính số sẽ có nhiều đột phá sau động thái hợp tác của loạt ông lớn -
Siết tỷ lệ đòn bẩy khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Giảm nguy cơ vỡ nợ, tăng động lực cơ cấu vốn -
Nam Tân Uyên chuyển sàn khi thị trường khó khăn -
Chứng khoán DNSE thay tướng
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower