
-
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” khi Mỹ điều chỉnh thuế quan
-
Tổng Bí thư Tô Lâm: Vươn mình trong hội nhập quốc tế
-
Thuế 46% đối với Việt Nam: Chuyển dịch chuỗi cung ứng, định hình lại trật tự kinh tế toàn cầu?
-
Quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Burundi
-
Thủ tướng: Giải phóng toàn bộ sức sản xuất của nền kinh tế thông qua phát triển kinh tế tư nhân -
Muốn tăng trưởng đột biến, TP.HCM phải tăng tổng cầu và dồn lực đầu tư
![]() |
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu giữ nguyên thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân tối thiểu 6 tháng, thay vì giảm xuống còn 3 tháng như đề xuất của Bộ Công ThươngẢnh minh hoạ. Nguồn: Internet |
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tại cuộc họp về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân các năm 2016 - 2020.
Đáng chú ý, Phó Thủ tướng yêu cầu giữ nguyên thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân tối thiểu 6 tháng, thay vì giảm xuống còn 3 tháng như đề xuất của Bộ Công Thương.
Đối với dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) rà soát lại toàn bộ những căn cứ, cơ sở của các thông số liên quan đến quy định giá tối thiểu, giá tối đa của mức giá bán lẻ điện bình quân, nhất là kế hoạch về sản lượng điện, cơ cấu nguồn điện, các yếu tố đầu vào khác của giá điện như giá khí, giá than, chênh lệch tỷ giá, giá dầu, tổn thất điện năng, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tính toán ở mức 3%.
Trước đó, vào cuối 2016, trong dự thảo về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân được Bộ Công Thương đưa ra lấy ý kiến các bộ, ngành liên quan, cơ quan này đã đề xuất cho phép EVN được tăng giá tối thiểu 3 tháng/lần nếu các thông số đầu vào hình thành giá điện thay đổi, với mức tăng mỗi lần 3% đến 5%. Mức tăng tối đa mỗi năm cho giá bán lẻ điện trong thẩm quyền của EVN là 20%.
Không những thế, Bộ Công Thương còn đề nghị cho mình có quyền điều chỉnh giá điện từ 5% đến 10%/lần, nhưng thời gian giữa các lần điều chỉnh được phép rút ngắn xuống còn 3 tháng. Mức tăng tối đa hàng năm bộ được quyền quyết định là 40%. Thủ tướng Chính phủ được quyền quyết định điều chỉnh các mức tăng trên 10%, thời gian giữa các lần điều chỉnh là 3 tháng/lần, với mức tăng không giới hạn.

-
Thủ tướng: Giải phóng toàn bộ sức sản xuất của nền kinh tế thông qua phát triển kinh tế tư nhân -
Muốn tăng trưởng đột biến, TP.HCM phải tăng tổng cầu và dồn lực đầu tư -
Sự tham gia, đóng góp nổi bật của Quốc hội Việt Nam trong IPU -
Nhà vua và Hoàng hậu Vương quốc Bỉ thăm và làm việc tại TP. Hải Phòng -
Ban Bí thư chuẩn y ông Vũ Quyết Tiến giữ chức Phó bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh -
Tăng trưởng quý I/2025 của TP.HCM cao nhất trong 5 năm -
Sắp tăng giá dịch vụ sử dụng cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây thêm 5%
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn
-
SeABank đón sinh nhật 31: Mưa quà tặng trị giá hơn 5 tỷ đồng tri ân khách hàng