-
Bộ Công thương nêu nguyên nhân chưa phân bổ hết kế hoạch đầu tư công -
Phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp sinh học trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đến năm 2030 -
Chấm dứt hợp đồng nhà thầu chây ì tại Dự án chống sạt lở bán đảo Thanh Đa -
Quảng Trị đề xuất tách Dự án đầu tư Quốc lộ 15D thành 2 dự án độc lập -
Nhận diện thách thức thương mại hàng hóa với Mỹ -
Động lực mới để khơi thông nguồn lực đầu tư
Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM vừa báo cáo UBND Thành phố về việc điều chỉnh Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án 2,7 km đường Vành đai 2, TP.HCM (đoạn từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao Gò Dưa- Quốc lộ 1, TP. Thủ Đức).
Theo báo cáo, hợp đồng xây dựng đoạn 2,7 km đường Vành đai 2, TP.HCM được ký kết vào năm 2016 theo hình thức BT (xây dựng - chuyển giao), trong đó Thành phố sẽ dùng 6 khu đất để thanh toán cho nhà đầu tư.
Dù hợp đồng đã được ký kết nhưng trong Báo cáo nghiên cứu khả thi lại không đề cập đến các khu đất dự kiến thanh toán cho nhà đầu tư.
Công trường Dự án 2,7 km đường Vành đai 2 bỏ hoang nhiều năm nay do dự án đình trệ. Ảnh: Lê Quân |
Đến năm 2019, Kiểm toán Nhà nước ra thông báo kết luận và đề nghị TP.HCM rà soát, cập nhật để điều chỉnh lại các chỉ tiêu, số liệu tài chính, tổng vốn đầu tư và các nội dung chưa phù hợp.
Vì vậy, để đảm bảo việc thanh toán quỹ đất cho nhà đầu tư, Dự án phải điều chỉnh, bổ sung các nội dung liên quan đến thanh toán vào Báo cáo nghiên cứu khả thi đã được phê duyệt để thực hiện theo đúng quy định.
Tuy nhiên, theo Điều 28, Nghị định số 15/2015/NĐ-CP, các nội dung được Kiểm toán Nhà nước chỉ ra như phê duyệt điều chỉnh các nội dung liên quan đến phương án tài chính của Dự án không thuộc thẩm quyền của UBND TP.HCM
Ngày 6/12/2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có văn bản hướng dẫn và đề nghị TP.HCM, báo cáo cáo Thủ tướng xem xét, cho phép Thành phố thực hiện thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi bao gồm cả phương án tài chính của dự án.
Dự án đầu tư 2,7 km đường Vành đai 2 (đoạn từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao thông Gò Dưa - Quốc lộ 1, TP.Thủ Đức) khởi công từ năm 2017, đến năm 2020 dự án tạm dừng thi công từ đó đến nay do vướng giải phóng mặt bằng và do các quy định đầu tư theo hình thức BT có thay đổi.
Đến nay, Công ty cổ phần Văn Phú Bắc Ái (nhà đầu tư) đã chi hơn 1.474 tỷ đồng (chưa bao gồm lãi vay) để ứng cho công tác giải phóng mặt bằng, thi công một phần Dự án. Nhà đầu tư cho biết, hiện nay chi phí lãi vay đang phát sinh là 15 tỷ đồng/tháng.
-
Phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp sinh học trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đến năm 2030 -
Chấm dứt hợp đồng nhà thầu chây ì tại Dự án chống sạt lở bán đảo Thanh Đa -
Quảng Trị đề xuất tách Dự án đầu tư Quốc lộ 15D thành 2 dự án độc lập -
Ninh Thuận thông tin lý do dự án khu du lịch ngừng hoạt động gần 6 năm
-
Nhận diện thách thức thương mại hàng hóa với Mỹ -
Động lực mới để khơi thông nguồn lực đầu tư -
Bình Thuận đầu tư 3.570 tỷ đồng cho 8 công trình trọng điểm trong năm 2025 -
Mục tiêu hoàn thành 3.000 km đường cao tốc: Bài học từ bước nước rút thành công -
Chọn kịch bản phát triển cho Dự án Sân bay Tây Ninh: Giai đoạn đầu cần 4.738 tỷ đồng -
Kinh tế 2024: Chặng đua về đích -
Cần Thơ xúc tiến đầu tư, kết nối giao thương hiệu quả
- Four Points by Sheraton Hà Giang chính thức ra mắt
- Giáng sinh đầu tiên của cư dân khu đô thị trung tâm thành phố Cao Bằng
- Khơi mạch nguồn yêu thương
- KPMG công bố Báo cáo CEE 2024: Kết nối công nghệ và con người để nâng tầm trải nghiệm khách hàng
- Agribank và Trung tâm RAR - Bộ Công an ký kết triển khai dịch vụ xác thực điện tử qua VNeID trên Agribank Plus
- VPBank 5 năm liên tiếp được Mastercard vinh danh nhiều giải thưởng danh giá