TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Nếu được áp dụng hình thức công trình xây dựng khẩn cấp và các cơ chế đặc thù, cơ chế hỗ trợ sẽ giúp Dự án mở rộng đoạn cao tốc TP.HCM - Long Thành khởi công trong tháng 8/2025 và cơ bản hoàn thành vào cuối năm 2026.
Tổng công ty Xây dựng số 1 (CC1) vừa có văn bản gửi UBND TP.HCM nhắc lại đề xuất nghiên cứu Dự án Đầu tư xây dựng cầu đường Bình Tiên theo hình thức BOT. Đây là hiệu tích cực với dự án qua 13 năm vẫn giậm chân tại chỗ này.
Dự án cao tốc có chiều dài khoảng 188,2 km, quy mô giai đoạn hoàn chỉnh là 6 làn xe, rộng 32,25 m. Tổng mức đầu tư 44.691 tỷ đồng từ ngân sách Trung ương và các địa phương. Dự kiến hoàn thành toàn tuyến năm 2026 và hoàn thành toàn bộ năm 2027.
Chưa đầy 2 năm được cấp có thẩm quyền phê duyệt, Quy hoạch Tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 lại được khẩn trương điều chỉnh với điểm nhấn là sự xuất hiện của siêu cảng Cần Giờ.
Nhà máy được đầu tư tại Khu công nghiệp Sông Hậu (huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) với quy mô diện tích khoảng 7 ha, sẽ đi vào hoạt động vào năm 2024.
Các doanh nghiệp, nhà đầu tư Nhật Bản đã chia sẻ những cảm nhận, đánh giá của mình về tiềm năng, lợi thế cũng như những vấn đề cần sớm cải thiện của môi trường đầu tư TP. Cần Thơ.
Nhà ga T2 - Cảng hàng không quốc tế Phú Bài (Thừa Thiên Huế) là một trong những công trình hạ tầng hàng không dân dụng có kiến trúc độc đáo, tính thẩm mỹ cao nhất tại Việt Nam.
Nằm trong khuôn khổ chuyến công tác của Đoàn công tác Xúc tiến đầu tư của TP. Hải Phòng tại Nhật Bản, ngày 16/6, Đoàn đã đến thăm và làm việc với Tập đoàn Aeon Mall tại Nhật Bản.
Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây – Tân Phú, một trong những phân đoạn đầu tiên của tuyến cao tốc Dầu Giây - Liên Khương được đề xuất đầu tư theo phương thức PPP.