TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Nếu được áp dụng hình thức công trình xây dựng khẩn cấp và các cơ chế đặc thù, cơ chế hỗ trợ sẽ giúp Dự án mở rộng đoạn cao tốc TP.HCM - Long Thành khởi công trong tháng 8/2025 và cơ bản hoàn thành vào cuối năm 2026.
Dự thảo Luật Đầu tư theo cơ chế đối tác công - tư (PPP) bắt đầu được xây dựng. Dư luận kỳ vọng, đây sẽ là cú hích cho sự phát triển của mô hình PPP trong tương lai ở Việt Nam.
Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) muốn Bộ Tài chính, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) sớm khẳng định việc Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) có còn đủ năng lực tài chính để trở thành chủ đầu tư Dự án cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng.
Do Khu đô thị nằm trong khu vực trung tâm Tp. Hồ Chí Minh, vì vậy Bộ Giao thông vận tải yêu cầu rà soát quy hoạch đảm bảo dự án đáp ứng các chỉ tiêu của đô thị cấp đặc biệt.
Thủ tướng Chính phủ đồng ý Bộ Giao thông vận tải cùng các địa phương liên quan thực hiện cải tạo, sửa chữa các tuyến đường kết nối đã bị xuống cấp do ảnh hưởng của việc thi công đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên và tỉnh Bình Phước.
Việc lắp đặt máy biến áp chính của tổ máy số 1 là một mốc quan trọng, khởi đầu cho việc lắp đặt các thiết bị siêu trường, siêu trọng của dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1
Dự án nhằm tăng cường năng lực chống chịu với những tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu gây ra cho các cộng đồng dân cư ven biển dễ bị tổn thương tại Việt Nam.
Trong lúc nhiều tỉnh trong vùng đồng bằng sông Cửu Long đang khát nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thì Hậu Giang, một tỉnh có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn đang tiếp nhận đăng ký đầu tư 2 dự án FDI có qui mô vốn trên 4 tỷ USD, đầu tư vào lĩnh vực năng lượng.
Dự án Cảng tổng hợp Vĩnh Tân được khởi công vào giữa tháng 4/2015, do Công ty cổ phần Cảng tổng hợp Vĩnh Tân (đơn vị thành viên của Tập đoàn Thái Bình Dương) làm Chủ đầu tư.