Trong quý III/2021, khoản tiền đặt cọc mua nhà theo tiến độ của khách hàng, thường được coi là “của để dành” đảm bảo nguồn thu ngắn hạn của các doanh nghiệp bất động sản ghi nhận ở mức cao.
Dù chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh, nhưng các “ông lớn” trong ngành bất động sản vẫn báo lãi. Trong khi đó, nhiều công ty bất động sản, chủ yếu là công ty môi giới vẫn chưa hoạt động.
Khi tuyến đường bao biển Hạ Long - Cẩm Phả đang gấp rút hoàn thiện để chính thức sử dụng ngày 31/12/2021, cũng là lúc bất động sản dọc theo tuyến đường một lần nữa tăng nhiệt mạnh mẽ.
HoREA vừa có văn bản gửi Bộ Xây dựng góp ý Đề cương Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), trong đó đề nghị bổ sung quy định về “đặt cọc” vào dự thảo đề cương.
Những tồn đọng, vướng mắc về thủ tục được nhiều doanh nghiệp mong muốn sớm tháo gỡ, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ các dự án nhà ở, thúc đẩy nguồn cung cho thị trường.
Sự liên tục xuất hiện các dự án BĐS nghỉ dưỡng tại Nha Trang khiến khách hàng bị cuốn theo mà không nhận ra phân khúc BĐS đô thị đang “chớm nở” với tiềm năng sinh lời mạnh mẽ.
Nếu có chính sách tiền đề để phá băng, sẽ có nhiều triển vọng mới cho những tay chơi lớn phát triển nhiều loại hình cao cấp, gắn du lịch nghỉ dưỡng trong năm 2022 tại miền Trung.
Lượng tồn kho các dự án bất động sản ở Hà Nội đã vượt ngưỡng 50%. Nguyên nhân chính được chỉ ra là do nhiều chủ đầu tư “găm hàng” chờ giá bán tốt hơn...
Khi “sống chung” an toàn với Covid-19, nhu cầu về môi trường sống chất lượng, có "chỉ số sức khỏe" tốt (phong cách wellness) thu hút sự quan tâm đặc biệt của khách mua ở thực và nhà đầu tư.
Đợt Covid-19 lần thứ tư bùng phát mạnh, nhưng thị trường bất động sản công nghiệp vẫn ghi nhận tăng trưởng. Song, bức tranh lợi nhuận của các doanh nghiệp trong quý III/2021 lại có sự phân hóa sâu sắc.
Đóng cửa hẳn địa điểm không còn hy vọng, tiến vào khu vực trung tâm, vận hành sản phẩm theo hướng tối ưu… là những đầu việc chính đặt ra cho các nhà phát triển văn phòng.