Thay vì “đánh bắt xa bờ” như trước, thì các doanh nghiệp bất động sản đang quay trở lại thành phố để phát triển dự án. Nhà đầu tư cũng có xu hướng tìm mua dự án tại khu vực trung tâm, hạn chế sử dụng đòn bẩy từ việc vay ngân hàng.
Nhiều nhà đầu tư lớn đang dồn sự chú ý tới Việt Nam nhằm tìm kiếm cơ hội kinh doanh, đa dạng hóa nguồn cung dịch chuyển địa điểm đầu tư, kéo theo nhu cầu phát triển hạ tầng.
Ông Lance Li, Tổng giám đốc Công ty BW Industrial cho rằng, thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam nhiều triển vọng khi kinh tế trên đà hồi phục, lĩnh vực sản xuất công nghiệp cũng khởi sắc…
Với chủ đề “Gỡ điểm nghẽn, đón dòng vốn mới”, Diễn đàn Bất động sản Công nghiệp Việt Nam 2022 sẽ thảo luận giải pháp để tháo gỡ điểm nghẽn, đón đầu những cơ hội mới.
Thay vì chỉ cho thuê đất và nhà xưởng, BĐS công nghiệp hiện được đầu tư sâu hơn, có dịch vụ, đô thị và xu hướng hình thành hệ sinh thái công nghiệp xanh, phát triển bền vững.
Khu công nghiệp Cái Mép (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) không chỉ có thế mạnh về hạ tầng kỹ thuật, mà còn thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hóa dưới nhiều hình thức đa dạng.
Thành phố Đà Nẵng chấp thuận chủ trương đầu tư hai tổ hợp căn hộ và chung cư cao cấp tại quận Sơn Trà và một chung cư khác nằm trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn.
Khách hàng đòi hỏi ngày càng cao về không gian sống đặt ra bài toán nâng tầm chất lượng dịch vụ theo chuẩn quốc tế, trong đó, đô thị vì con người đang là xu hướng rất được đề cao.
Được đầu tư bài bản, xung quanh các địa bàn công nghiệp lớn như Hà Nội, TP.HCM, các dự án khu công nghiệp (KCN) mới được chờ đợi sẽ tăng cường nguồn cung, tạo thêm xung lực cho thị trường.
Ngày 24/01/2022, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TW về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.