Nhà đầu tư không mặn mà với dự án di dời nhà ven kênh tại TP.HCM vì chi phí giải phóng mặt bằng lớn, quỹ đất sau giải tỏa không được mở rộng, không có khả năng sinh lời.
Đã có những bước tiến quan trọng tại Dự án thành phần 4, Dự án Đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn I - hạng mục được coi là đường găng của việc đưa vào khai thác đồng bộ Dự án.
Trong giai đoạn 2021-2025, dự kiến tỉnh Quảng Nam chi khoảng 250 tỷ đồng từ ngân sách để thực hiện chương trình đầu tư hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp.
Để các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp có hiệu quả, doanh nghiệp nhận hỗ trợ cũng phải có khả năng thay đổi để phục hồi. Chính sách kinh tế cũng phải thay đổi trong môi trường mới này.
UBND Tp.HCM và UBND các tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An sẽ trực tiếp làm cơ quan có thẩm quyền triển khai các dự án của vành đai 4 Tp.HCM qua địa bàn.
Bất chấp khó khăn do dịch Covid-19, tình trạng thiếu vật liệu trên diện rộng nhưng đến hết tháng 9/2021, các chủ đầu tư thuộc Bộ GTVT vẫn giải ngân được 26.722 tỷ đồng, đạt 61 % kế hoạch.
Đây là khẳng định của ông Phạm Xuân Thăng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương tại buổi làm việc với Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh về phương án Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Việc chỉ phát được sản lượng thấp khiến các nhà máy điện khí gặp khó khăn trong đảm bảo các chỉ tiêu sản xuất - kinh doanh và gây lãng phí nguồn khí phía Việt Nam được chia.
Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông, ông Hồ Văn Mười yêu cầu phải xử lý dứt điểm công tác bồi thường tại các dự án điện gió; xử lý hành chính sai phạm trong lĩnh vực đất đai nếu có.