Những câu hỏi của doanh nghiệp tại cuộc Hội thảo Nhận diện khó khăn, vướng mắc do quy định pháp luật trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và kiến nghị của VCCI đang cho thấy sự nóng ruột của giới kinh doanh.
Theo đánh giá của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, hoạt động sản xuất kinh doanh quý I/2024 dự báo khả quan hơn quý IV/2023 với 71,6% doanh nghiệp đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn và giữ ổn định.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024.
Đã có những bước đi cụ thể đầu tiên trong lộ trình xử lý Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (SBIC) theo hướng phá sản Công ty mẹ - SBIC và 7 công ty con từng là các nhà máy đóng tàu nòng cốt của Tập đoàn Vinashin cũ.
Ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Ban Nghiên cứu tổng hợp (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - CIEM) cho rằng, cùng với quy mô xuất khẩu ngày càng lớn, bên cạnh yêu cầu tận dụng tốt hơn ưu đãi từ FTA, chất lượng xuất khẩu cần được nâng lên.
Cả nước hiện đã có trên 4.100 cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu thực hiện phát hành hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng, tăng 151,8% so với thời điểm 1/12/2023.
Năm 2024 được dự báo còn nhiều khó khăn cho ngành dệt may do nhu cầu thế giới chưa có nhiều tín hiệu phục hồi. Để ứng phó, hầu hết doanh nghiệp xây dựng kịch bản “vượt sóng”.
Việc có tới 4/5 tổng công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông, vận tải có vốn nhà nước chi phối ghi nhận lợi nhuận vượt kế hoạch là hàn thử biểu chính xác cho sự phục hồi của nền kinh tế.
Việc nhiều doanh nghiệp trong Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) chấp nhận làm hàng với đơn giá thấp để giữ ổn định thu nhập cho người lao động đã làm giảm lợi nhuận khoảng 1.500 tỷ đồng.
Ngày 6/1/2024, VinFast, nhà sản xuất xe điện hàng đầu Việt Nam, công bố sự thay đổi trong bộ máy lãnh đạo, khi công ty bước sang giai đoạn phát triển mới.