Vương quốc Anh sẽ trở thành quốc gia đầu tiên ký thỏa thuận thương mại với Mỹ kể từ khi Tổng thống Donald Trump công bố thuế đối ứng cứng rắn đối với các đối tác thương mại vào tháng 4.
Dù chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 3 đã hồi phục, nhưng các mối đe dọa mới xuất hiện có thể “thiêu rụi” sự phục hồi mong manh của kinh tế Trung Quốc.
Hội đồng châu Âu (EC) vừa thông qua 2 văn bản luật cho phép giải ngân nhanh chóng các quỹ từ ngân sách của Liên minh châu Âu để đối phó với cuộc khủng hoảng COVID-19.
Chứng khoán khu vực châu Á - Thái Bình Dương diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch chiều 31/3 do thị trường vẫn nặng tâm lý lo sợ dịch Covid-19 ngày càng lan rộng.
Đây là cảnh báo của công ty nghiên cứu thị trường IHS Markit khi cho rằng sức chứa dầu mỏ của thế giới chỉ còn khoảng 1,6 tỷ thùng còn mức cung toàn cầu đến tháng 6/2020 sẽ tăng thêm 1,8 tỷ thùng.
Hàn Quốc sẽ thanh toán khoản tiền mặt hỗ trợ khẩn cấp cho các hộ dân ngoại trừ các gia đình giàu nhất, đồng thời lập gói cứu trợ thứ 2 từ ngân sách trong tháng tới để xoa dịu phần nào tác động của dịch Covid-19.
Thâm hụt tài khóa của Malaysia ước tính tăng lên 4% GDP trong năm 2020 do nước này áp dụng gói kích thích 58 tỷ USD để hỗ trợ nền kinh tế trước cú sốc dịch Covid-19.
Phát biểu với báo giới từ nhà riêng, Thủ tướng Trudeau cho biết ông sẽ thực hiện cách ly thêm 14 ngày nhằm đảm bảo tuân thủ tất cả các khuyến cáo của Bộ Y tế Canada.
Sắc đỏ phủ rộng chứng khoán châu Á trong phiên giao dịch đầu tuần 30/3 do nhà đầu tư vẫn e ngại đại dịch Covid-19 đang lan nhanh và tác động dịch bệnh đối với kinh tế toàn cầu và khu vực.
Ba tuần sau khi cuộc chiến giá dầu Saudi Arabia - Nga được “kích nổ”, giá dầu thế giới rớt thẳng đứng 45% còn các quan chức Nga mới đây có động thái khó hiểu với giới phân tích khi nóng lòng tiến hành thỏa thuận OPEC+ để cân bằng thị trường dầu mỏ.