Vương quốc Anh sẽ trở thành quốc gia đầu tiên ký thỏa thuận thương mại với Mỹ kể từ khi Tổng thống Donald Trump công bố thuế đối ứng cứng rắn đối với các đối tác thương mại vào tháng 4.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) tuyên bố sẽ đưa ra các biện pháp nới lỏng bổ sung mà không hề do dự trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 gây tác động nghiêm trọng tới kinh tế Xứ sở Mặt Trời mọc.
Đem so sánh với những thiệt hại của ngành hàng không do Covid-19 là khiên cưỡng, nhưng các hãng tàu biển container thế giới đang mang trong mình những “trọng bệnh” do hủy các chuyến hàng, giá cước thấp hơn mức hòa vốn và thiệt hại lên tới hàng chục tỷ USD.
Mấy hôm trước, đọc một phỏng vấn, tôi thấy cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), Ben Bernanke so sánh tình hình đình trệ kinh tế do dịch bệnh gây ra giống như một thảm họa do thiên tai gây ra hơn là một đợt suy trầm kinh tế kéo dài.
Bộ trưởng tài chính các nước thành viên EU hôm 8/4 bế tắc trước thỏa thuận về gói kích thích bổ sung giúp các nền kinh tế vượt qua tác động của đại dịch Covid-19.
Hong Kong hôm nay 8/4 công bố gói kích thích tài khóa 137,5 tỷ đô la Hong Kong (tương đương 17,7 tỷ USD) nhằm giúp các doanh nghiệp và người dân đối phó với tác động tiêu cực của dịch Covid-19.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PboC) sẽ tăng cường nới lỏng chính sách để hỗ trợ nền kinh tế đang chịu tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Chứng khoán châu Á - Thái Bình Dương diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch sáng 8/4 sau khi các quốc gia trong khu vực tiếp tục đưa ra nhiều biện pháp chống dịch Covid-19.
Các công ty truyền thông tại Australia, Philippines và Việt Nam phải tạm ngừng việc sản xuất báo giấy. Đây là tín hiệu khó khăn đầu tiên đối với ngành truyền thông trước đại dịch.
Chứng khoán châu Á bước sang phiên chiều 7/4 với sắc xanh phủ rộng nhờ tâm lý thị trường phần nào được giải tỏa khi tốc độ lây lan của dịch Covid-19 trên toàn cầu có dấu hiệu chậm lại.