Các cơ quan quản lý tiền tệ và tài chính Trung Quốc hôm 7/5 đã công bố kế hoạch toàn diện nhằm cắt giảm lãi suất chủ chốt và thúc đẩy tăng trưởng trước những lo ngại về tác động của xung đột thương mại, theo đài CNBC.
Các công ty sản xuất, khai thác dầu mỏ, khí đốt trên toàn cầu dự kiến phải chấp nhận mức doanh thu tụt giảm khoảng 1.000 tỉ USD trong năm nay, do đại dịch COVID-19 và tác động của nó đối với giá và nhu cầu năng lượng.
Thị trường chứng khoán thế giới ghi nhận sắc đỏ trong phiên giao dịch 1/5 sau khi hai gã "khổng lồ" công nghệ Apple và Amazon công bố lợi nhuận quý I/2020 giảm mạnh vì dịch Covid-19.
Đại dịch Covid-19 khiến xuất khẩu của Hàn Quốc trong tháng 4 trượt dốc sâu nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009, báo hiệu triển vọng màu xám cho thương mại quốc tế năm 2020.
Việc giá dầu lao dốc chóng mặt trong tuần trước đã dạy 60.000 nhà đầu tư tại Trung Quốc một bài học cay đắng khi thua lỗ 10 tỷ nhân dân tệ (tương đương 1,4 tỷ USD) ở thị trường giao dịch hàng hóa tương lai nhiều rủi ro.
Quốc hội Nhật Bản ngày 30/4 đã chính thức thông qua dự thảo ngân sách bổ sung có tổng trị giá 25.690 tỷ yen (tương đương 240 tỷ USD) cho tài khóa 2020 để tài trợ cho gói biện pháp khẩn cấp, nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tới nền kinh tế.
“Chúng tôi vẫn chưa tiếp cận được (các phòng thí nghiệm virus ở Vũ Hán), thế giới cũng chưa tiếp cận được Viện Virus học Vũ Hán. Chúng tôi chưa biết chính xác virus Covid-19 có nguồn gốc từ đâu”.
Sau cuộc họp kéo dài hai ngày của Ủy ban Thị trường mở Liên bang (FOMC), Fed đã quyết định giữ nguyên phạm vi mục tiêu lãi suất liên bang ở mức 0-0,25%. Mức này đã được duy trì kể từ giữa tháng Ba tới
Dịch Covid-19 đã ngắt mạch tăng trưởng dài nhất lịch sử của Mỹ và có thể khiến nền kinh tế này suy giảm nghiêm trọng nhất kể từ cuộc Đại suy thoái (năm 2009).