Bộ Lao động Mỹ vừa cho biết chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ trong tháng 4/2025 đã giảm tốc so với cùng kỳ năm trước xuống 2,3%, thấp hơn một chút so với mức 2,4% vào tháng 3/2025.
Mỹ và Trung Quốc hôm 12/5 nhất trí tạm dừng hầu hết các mức thuế quan đối với hàng hóa của nhau, trong một động thái "phá băng" căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, theo đài CNBC.
Căng thẳng địa chính trị cộng với động thái mua vào của các ngân hàng trung ương sẽ khiến nhu cầu vàng tiếp tục nóng trong năm tới, theo Hội đồng vàng thế giới (WGC).
Mỹ đang trên đà trở thành nước sản xuất và xuất khẩu khí đốt tự nhiên lớn nhất thế giới trong năm nay, đồng thời là quốc gia xuất khẩu các sản phẩm tinh chế và khí đốt hóa lỏng hàng đầu.
Nhật báo kinh doanh Kommersant mới đây dẫn số liệu từ công ty dữ liệu Kpler cho biết lượng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) xuất khẩu của Nga sang Liên minh châu Âu (EU) đã đạt mức cao nhất từ trước đến nay là 1,75 triệu tấn trong tháng 11 vừa qua.
Giá Bitcoin đã tăng hơn 160% so với ngày 1/1/2023. Thậm chí, nhiều đơn vị còn dự báo giá của đồng tiền mã hóa này sẽ cán mốc 100.000 USD trong năm sau.
Các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc được kỳ vọng sẽ thực hiện chính sách tài khóa chủ động vào năm 2024, trong bối cảnh các cơ quan quản lý nỗ lực cải cách các ngân hàng nhỏ hơn.
Theo dữ liệu của Cơ quan thông kế châu Âu (Eurostat), Mỹ đã kiếm được tổng cộng 66,7 tỷ euro (72,65 tỷ USD) kể từ tháng 2/2022 từ việc cung cấp khí đốt cho các nước châu Âu.
Người tiêu dùng Trung Quốc sẽ không sớm mạnh tay chi tiêu, điều đó có nghĩa là các công ty cần phải xem lại chiến lược để khai thác thị trường vẫn còn nhiều dư địa này, theo McKinsey.