Dự án Royal Island (Hải Phòng) và Ocean Park 2, 3 (Hưng Yên) đang trở thành “gà đẻ trứng vàng” cho Vinhomes, khi mang về khoản lợi nhuận sau thuế cao gần gấp 3 lần so với quý I/2024.
Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons (mã CTD - sàn HoSE) tiếp tục mở rộng doanh thu trong quý III niên độ tài chính 2024-2025 và đang có tổng giá trị backlog lên khoảng 37.000 tỷ đồng.
Phần lớn nợ của Quốc Cường Gia Lai nằm ở khoản tiền đã nhận từ Sunny cho Dự án Bắc Phước Kiển với 2.283 tỷ đồng và tiền mượn từ các cá nhân, tổ chức hơn 840 tỷ đồng.
Công ty cổ phần Vinafreight (HNX: VNF) vừa thông qua Nghị quyết về việc đầu tư thêm vào Công ty cổ phần Cảng Mipec bằng việc mua cổ phiếu do công ty này phát hành.
Công ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long (HoSE: DCL) vừa thông qua việc chào bán hơn 14 triệu cổ phiếu riêng lẻ, với giá 25.000 đồng/cổ phiếu tương ứng thấp hơn thị giá 38% tính đến phiên 30/12.
Sau tháng 8, tháng 9/2021 báo lỗ, Công ty CP Dệt may Đầu tư Thương mại Thành Công đang trở lại “đường đua”, kỳ vọng bứt phá dựa trên các đơn hàng đã ký đến nửa đầu năm 2022.
Sau khi hoàn tất thương vụ, Công ty cổ phần Thành Thành Công - Biên Hòa (mã chứng khoán: SBT) sẽ nâng tỷ lệ sở hữu tại Công ty cổ phần Mía đường Tây Ninh (Tanisugar) lên gần 64%.
Thương vụ chuyển phần vốn góp công ty Đại Thịnh Vượng cho một công ty con khác có thể giúp công ty mẹ Tài chính Hoàng Huy lãi hơn 260 tỷ đồng nhưng dòng tiền mới sẽ không xuất hiện.
Tuy chịu ảnh hưởng mạnh do đại dịch Covid-19 gây ra, nhưng vẫn có nhiều doanh nghiệp đạt kế hoạch lợi nhuận và ghi nhận mức tăng trưởng đáng nể trong năm 2021.
Tân Tổng giám đốc, ông Đàm Mạnh Cường cho biết, Nhà Thủ Đức cần 3.000-5.000 tỷ đồng để nhận chuyển nhượng cho một dự án. Nguồn huy động từ phát hành riêng lẻ chỉ đáp ứng một phần.
Sau nhiều năm thua lỗ, Đạm Hà Bắc có lãi trở lại nhờ diễn biến tích cực của thị trường urea từ đầu năm đến nay, song triển vọng duy trì lợi nhuận khá bấp bênh.