Trong khi một số nhóm như năng lượng, bất động sản vẫn giữ được sắc xanh nhờ dòng tiền đầu cơ, các nhóm vốn hóa lớn, đặc biệt là ngân hàng và chứng khoán lại suy yếu nhẹ.
Tổng nợ gốc trái phiếu doanh nghiệp đến hạn thanh toán ở nhóm Phi ngân hàng trong quý II/2025 dự kiến khoảng 24,4 nghìn tỷ đồng, tăng 26,6% so với quý I.
Sau khi tăng thần tốc từ 49,3 tỷ đồng, lên 450 tỷ đồng, Công ty cổ phần Sản xuất và Đầu tư Hoàng Gia (Royal Invest JSC, mã RYG) đã quyết định đưa cổ phiếu niêm yết sàn HoSE.
Ông Doãn Thiên Tân, một cổ đông tại Hà Nội, vừa mua thêm 50.400 cổ phiếu để nâng sở hữu tại Công ty cổ phần Nước giải khát Chương Dương (mã chứng khoán: SCD) lên 437.760 cổ phiếu, tương ứng 5,15% vốn.
Trong bối cảnh chi phí vốn cao, nhiều quỹ đầu tư “ngoại” đang xem xét tập trung nhiều hơn vào chất lượng quản lý và quản trị khi quyết định đầu tư vào công ty, doanh nghiệp.
Tận dụng cổ phiếu bật tăng 71,1% từ đáy, người nhà lãnh đạo CTCP Hoàng Anh Gia Lai (Công ty HAGL, mã HAG - sàn HOSE) muốn bán ra 80.000 cổ phiếu, giảm sở hữu về 0,008% vốn điều lệ.
Hiệu suất đầu tư của Quỹ PYN Elite tại thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2023 là 1,69%, thấp hơn đáng kể so với mức tăng trên 12% của VN-Index.
VPBankS mới được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC) cấp phép phát hành 5 mã chứng quyền có bảo đảm, dựa trên tài sản cơ sở là 5 cổ phiếu bao gồm FPT, HPG, STB, TCB và VRE. Đây là những mã cổ phiếu được các chuyên gia VPBankS phân tích và đánh giá là có tiềm năng tăng trưởng cao.
Nếu dòng tiền vẫn tiếp tục tập trung nhóm cổ phiếu ngân hàng, song không có dấu hiệu đảo sang các nhóm khác, thì thông thường rủi ro cho phần còn lại của thị trường cũng có thể lớn dần.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cuối tuần này thông báo về việc cổ phiếu KLF của Công ty cổ phần Đầu tư thương mại và xuất nhập khẩu CFS có khả năng bị hủy niêm yết.