Vừa qua thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp cho thấy nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước còn “yếu, rất yếu”, theo nhận xét của lãnh đạo Chính phủ.
Hiện chưa có quy định đầy đủ, toàn diện về nhân lực chất lượng cao, do đó, có khó khăn trong công tác xác định nhân tài, người có trình độ cao và việc hoạch định chính sách thu hút, bồi dưỡng nhân lực chất lượng cao.
Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú vừa ký Kết luận số 126-KL/TW ngày 14/2/2025 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về một số nội dung, nhiệm vụ tiếp tục sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị năm 2025, trong đó có yêu cầu nghiên cứu định hướng tiếp tục sắp xếp bỏ cấp hành chính trung gian (cấp huyện); định hướng sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh.
HĐND tỉnh Quảng Ngãi thông qua chương trình phát triển đô thị thành phố Quảng Ngãi đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó nhu cầu vốn xây dựng dự kiến hơn 74.000 tỷ đồng.
Bộ Chính trị điều động, chỉ định ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Long An làm Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Trưởng Ban Quản lý Khu Kinh tế Phú Yên được điều động giữ chức vụ Giám đốc Sở Công thương. Bí thư Thành ủy Tuy Hòa sẽ được bổ nhiệm Trưởng Ban Quản lý Khu Kinh tế Phú Yên.
Khác với dự thảo ban đầu, Nghị quyết về cơ chế đặc thù cho Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận được Quốc hội thông qua bỏ tên cụ thể của EVN và PVN trong vai chủ đầu tư hai nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2.
Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) là một trong 4 dự án luật được Quốc hội xem xét sửa đổi, sớm có hiệu lực để phục vụ công tác sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Thời điểm lịch sử trọng đại của dân tộc thì phải có những quyết định lịch sử, đột phá cho sự phát triển của đất nước, theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Ngoài Sở Tài chính, tỉnh Quảng Nam cũng thành lập Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp và Môi trường, Sở Nội vụ, Sở Dân tộc và Tôn giáo; sáp nhập Sở Ngoại vụ vào Văn phòng UBND tỉnh.