-
Mối lo ngại về an toàn thực phẩm trước cổng trường học -
Bộ Y tế ban hành thông tư về thanh toán dịch vụ kỹ thuật thuộc phạm vi bảo hiểm y tế -
Qua thanh, kiểm tra, phát hiện nhiều vi phạm an toàn thực phẩm -
Bộ Y tế ban hành danh mục và thanh toán thuốc bảo hiểm y tế -
Tin mới y tế ngày 20/11: Bộ Y tế quy định 5 tiêu chuẩn chất lượng cơ bản đối với bệnh viện -
Tổ hợp Y tế Phương Đông bị xử phạt vì vi phạm an toàn thực phẩm
Tại phiên chất vấn sáng ngày 10/11, đại biểu Trần Hữu Hậu, đoàn Tây Ninh nêu lên lo ngại của cử tri về vắc-xin Covid-19 chế tạo công nghệ mới liệu có ảnh hưởng vấn đề sinh sản, sức khỏe của trẻ và đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế cung cấp cơ sở khoa học để Bộ triển khai đại trà tiêm vắc-xin cho trẻ?
Theo Bộ trưởng Y tế, vắc-xin được tiêm cho trẻ an toàn. |
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cho hay, việc tổ chức tiêm vắc-xin cho trẻ em đã tổng kết, đánh giá, nghiên cứu, trao đổi với Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, CDC Hoa Kỳ, các nhà khoa học… Theo đó, cho phép tiêm vắc-xin sản xuất theo công nghệ mRNA cho trẻ từ 12 tuổi trở lên. Vắc-xin đã tiêm gần 40 nước, quốc gia, cách làm cũng tiêm từ lứa tuổi cao xuống thấp, ở nhóm có bệnh lý nền.
Vắc-xin duy nhất được sử dụng để tiêm cho trẻ hiện là Pfizer. Cơ chế tác động vắc-xin này, khi vào cơ thể không xâm nhập vào các ADN nên WHO, FDA khẳng định không gây đột biến, không gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Tuy nhiên, chúng ta cần tiếp tục theo dõi.
Còn vắc-xin thứ 2 là vắc-xin công nghệ bất hoạt Sinopharm, được đánh giá an toàn với trẻ.
Bộ trưởng Y tế khẳng định lại, mọi vắc-xin Việt Nam sử dụng tiêm cho trẻ đều an toàn, được WHO khuyến cáo sử dụng. Bộ cũng tham khảo WHO trước khi sử dụng vắc-xin này cho trẻ em.
Cũng liên quan tới vấn đề vắc-xin, trả lời chất vấn về triển khai chiến lược vắc-xin do đại biểu Phạm Thị Thanh Mai, đoàn Hà Nội đặt ra, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long thừa nhận “chúng ta tiếp cận vắc-xin sớm nhưng mua muộn”, vì nhiều lý do khách quan và chủ quan.
Theo ông, Việt Nam tiếp cận vắc-xin từ tháng 9/2020 khi làm việc và thỏa thuận với COVAX. Hai tháng sau chúng ta đã có thỏa thuận với AstraZeneca cung ứng 30 triệu liều.
Sau đó, Việt Nam tiếp tục thúc đẩy nghiên cứu sản xuất trong nước, nhưng theo ông Long, yếu tố khách quan là tình trạng khan hiếm vắc-xin toàn cầu suốt năm qua.
Theo đó, một số nước phát triển mua với số lượng rất lớn, chưa kể họ đặt hàng cao hơn như cầu sử dụng.
Bộ trưởng Y tế cũng nêu nhiều khó khó khăn trong việc mua vắc-xin, khi cam kết thoả thuận mua phải vượt qua rào cản về pháp luật, chấp nhận tất cả điều kiện của bên bán mà không được thương thuyết.
-
Công tác xã hội bệnh viện: Đồng hành cùng người bệnh, vượt thách thức, lan tỏa yêu thương -
Tin mới y tế ngày 22/11: Ứng dụng y tế từ xa tăng tiếp cận dịch vụ y tế cho người yếu thế -
Nguy cơ tiềm ẩn từ lạm dụng phụ gia thực phẩm không rõ nguồn gốc -
Quốc hội chốt quy mô dự án mới về dược được ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc biệt -
Tăng thuế thuốc lá là chiến lược quan trọng giảm tử vong và gánh nặng bệnh tật -
Mối lo ngại về an toàn thực phẩm trước cổng trường học -
Tin mới y tế ngày 21/11: Những điểm mới trong phòng, chống đại dịch HIV tại Việt Nam
-
1 Vietjet xin đầu tư xây dựng hangar bảo dưỡng tàu bay tại Sân bay Đà Nẵng -
2 Tín dụng tăng nhanh hơn huy động, ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi -
3 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam không đáng lo ngại -
4 Hút mỗi điếu xì gà sẽ phải trả thêm 50.000 - 100.000 đồng thuế tiêu thụ đặc biệt -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 23/11
- Thu thập sinh trắc học trên Agribank Plus - Cơ hội rinh iPhone 16 và nhiều quà hấp dẫn
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu