-
Giá vàng thế giới "đu tàu lượn", xoá sạch thành quả 4 phiên tăng -
Fideco có gì hấp dẫn VietinBank Capital -
Cổ phiếu điện “bật sáng”, VN-Index tăng gần 7 điểm trong phiên 25/11 -
Ông Donald Trump đắc cử, thị trường chứng khoán Việt Nam kỳ vọng diễn biến tích cực trong dài hạn -
Quỹ ngoại dồn dập tăng mua REE, “nữ tướng” Nguyễn Thị Mai Thanh rời ghế Chủ tịch -
ACCA và PwC hợp tác vì sự phát triển bền vững ngành tài chính, kế toán Việt Nam
FPT đã mở mới nhiều văn phòng và tăng lượng nhân viên nhằm chiếm lĩnh thị phần |
Cơ sở dưa ra ước tính đó dựa trên các yếu tố: Doanh thu mảng công nghệ tăng trưởng 16,1%, đạt 15,561 tỷ VND cao hơn 0,8% so với kế hoạch trong đó mảng xuất khẩu phần mềm tiếp tục là động lực thúc đẩy, củng cố thương hiệu của FPT tại thị trường Nhật và Mỹ, tăng 25%.
Mảng phần cứng và dịch vụ chững lại, tăng 1% do định hướng từ phía doanh nghiệp. Doanh thu khối viễn thông ước tính đạt 10.107 tỷ, tăng 14,3%, cao hơn 1,3% so với kế hoạch, trong đó dịch vụ viễn Thông duy trì tăng 15% dựa trên triển vọng tích cực từ tăng thuê bao FTTH, Pay TV và FPT Play, mảng nội dung số tăng 3,5% yoy.
Doanh thu khối giáo dục ước tính đạt 1.650 tỷ VND, tăng 20% với kì vọng từ việc tăng đầu tư khối giáo dục phổ thông xuống các hệ tiểu học và trung học cơ sở tại các thành phố lớn.
Biên lợi nhuận gộp dự phóng đạt 39%, tiếp tục cải thiện so với năm 2019 nhờ gia tăng đóng góp của các mảng có biên lợi nhuận gộp cao. Lợi nhuận từ công ty liên doanh, liên kết dự phóng đạt 444 tỷ VND đến từ đóng 56% 22% 14% 9% Nhật Bản Châu Âu Mỹ Châu Á - Thái Bình Dương.
Lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt 4.565 tỷ VND, tăng 18,3%, cao hơn 2,3% so với kế hoạch. Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ dự kiến đạt 3.116 tỷ VND, tăng 18.9%, EPS dự kiến đạt 5.050 VND/cổ phiếu.
Lũy kế cả năm 2018, doanh thu thuần của FPT đạt 23,214 tỷ VND, tăng 17,4% so với năm trước.
Trong đó, khối công nghệ tăng 20,9%, khối viễn thông tăng 15,4%, khối giáo dục và đầu tư tăng 3,.8%.
Lợi nhuận trước thuế năm 2018 đạt 3.818 tỷ, tăng 30%, hoàn thành 110,8% kế hoạch. Mảng xuất khẩu phần mềm vẫn duy trì tăng trưởng tốt 35,3% trong năm 2018.
Nhận thấy dư địa phát triển còn nhiều, FPT đã mở mới nhiều văn phòng và tăng lượng nhân viên nhằm chiếm lĩnh thị phần, nâng cao thương hiệu tại Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu.
Đại hội cổ đông năm 2019 định hướng chiến lược tập trung vào mảng chuyển đổi số trong giai đoạn 2019-2021.
Hệ thống quy trình đã được hoàn thiện qua thời gian dài hoạt động cùng đội ngũ nhân sự lâu năm, FPT được kì vọng sẽ tạo ra bước đột phá ở mảng chuyển đổi số.
Trong đại hội cổ đông năm 2019, FPT ra mắt đội ngũ lãnh đạo trẻ nhưng đã có thời gian gắn bó lâu dài với FPT. Đội ngũ mới được kì vọng sẽ đem đến những bước đột phá cho FPT trong kỷ nguyên số.
FPT đặt kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản năm 2019 là 4,7 nghìn tỷ VND, tăng 88% so với năm 2018, chủ yếu liên quan đến hoạt động đầu tư cho tuyến cáp biển mới và các trung tâm dữ liệu.
Trong Q1/2019, doanh thu FPT đạt 5.666 tỷ VND, tăng 19,3% so với cùng kỳ, trong đó khối công nghệ tăng 21,7% yoy với động lực từ mảng xuất khẩu phần mềm tăng 37,5%.
Doanh thu khối Viễn thông đạt 2.377 tỷ VND, tăng 18,3% và khối giáo dục và đầu tư tăng 5,7%. Lợi nhuận trước thuế Q1/2019 đạt 960 tỷ, tăng 23.0%.
Mảng gia công xuất khẩu phần mềm tăng trưởng tốt trên tất cả các thị trường. Tại Nhật Bản, thị trường lớn nhất của FPT, doanh thu tăng trưởng 30,4%, chiếm 55,6% tổng doanh thu mảng xuất khẩu.
FPT đã mở thêm 6 văn phòng mới cùng tổng nhân sự đạt 1.300 nhân viên. FPT kì vọng 3 năm tới lọt top 20 doanh nghiệp công nghệ lớn nhất Nhật Bản với doanh số đạt 500 triệu USD.
Trong khi đó, các thị trường còn lại như Mỹ, Châu Á – Thái Bình Dương vẫn duy trì mức tăng trưởng tốt, mở thêm nhiều văn phòng mới và kí được những bản hợp đồng giá trị cao.
Đại hội cổ đông năm 2019 định hướng chiến lược tập trung vào mảng chuyển đổi số trong giai đoạn 2019-2021. Theo thống kê của IDG, 90% các tổ chức doanh nghiệp có kế hoạch triển khai chuyển đổi số. Bên cạnh đó, theo dự báo của IDC (International Data corporation), thị trường chuyển đổi số sẽ có mức tăng trưởng cao gấp 4 lần so với tốc độ tăng trưởng trung bình của ngành công nghệ thông tin.
Trong đại hội cổ đông năm 2019, FPT cho ra mắt đội ngũ ban lãnh đạo mới bao gồm Phó Tổng giám đốc kiêm Giám đốc tài chính Nguyễn Thế Phương 42 tuổi; Phó Tổng giám đốc Hoàng Việt Anh 44 tuổi, hiện đang là Tổng giám đốc FPT Telecom và nguyên Tổng giám đốc FPT Software; Giám đốc công nghệ Lê Hồng Việt 38 tuổi, Giám đốc CDS Trần Huy Bảo Giang 36 tuổi.
-
Fideco có gì hấp dẫn VietinBank Capital -
Cổ phiếu điện “bật sáng”, VN-Index tăng gần 7 điểm trong phiên 25/11 -
Ông Donald Trump đắc cử, thị trường chứng khoán Việt Nam kỳ vọng diễn biến tích cực trong dài hạn -
Góc nhìn TTCK tuần cuối tháng 11: Thời điểm phù hợp để bắt đầu giải ngân, tích lũy cổ phiếu -
Quỹ ngoại dồn dập tăng mua REE, “nữ tướng” Nguyễn Thị Mai Thanh rời ghế Chủ tịch -
ACCA và PwC hợp tác vì sự phát triển bền vững ngành tài chính, kế toán Việt Nam -
Xử phạt Chứng khoán SmartInvest gần 1,4 tỷ đồng
-
1 Thị trường mua bán - sáp nhập (M&A): Lò xo nén chặt chờ bùng nổ -
2 Bệ đỡ cho M&A tăng tốc năm 2025 -
3 Dành 122.250 tỷ đồng phát triển văn hóa 2025 - 2030: Công nghiệp văn hóa sẽ chiếm 7% GDP -
4 Một doanh nghiệp tự nguyện trả lại khu "đất vàng" ở quận 1 TP.HCM -
5 Bộ Tài chính đề xuất đánh thuế mua bán nhà, đất theo thời gian sở hữu
- Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành bia - Cần phương án hài hoà hơn
- Trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ với khách hàng và xã hội
- Thủ Đức: Điểm đến kinh tế sáng tạo với môi trường sống lý tưởng
- Ngân hàng Phương Đông - Thương hiệu truyền cảm hứng năm 2024
- Siêu phẩm “nhà đẻ ra tiền” tung chính sách khủng cuối năm
- Việt Nam - Điểm khởi đầu cho kế hoạch tư vấn nhà máy thông minh toàn cầu của Samsung