Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Hà Nội mở bán 308 căn nhà ở xã hội gần Vinhomes Riverside, giá 16 triệu đồng/m2; Nhà đầu tư đề xuất xây dựng 4 dự án nhà ở xã hội ở Quảng Ngãi; Khoảng 60% hợp đồng mua bán chung cư chứa điều khoản bất lợi cho người mua.
Báo cáo tình hình thị trường bất động sản TP. HCM quý IV/2015 mà Savills vừa công bố cho thấy, nguồn cung sơ cấp căn hộ TP. HCM tăng 101%, biệt thự - nhà liền kề tăng 94% so với năm 2014.
Sự hội nhập sâu rộng của nền kinh tế khi Việt Nam gia nhập AEC, TPP và ký kết hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu sẽ là đòn bẩy cho địa ốc phát triển. Đây là cơ hội để những dự án lớn trên thị trường bất động sản trong đó có Park Hill PREMIUM với đồng bộ các căn hộ thông minh “ghi dấu ấn” trên thị trường.
Dù thanh khoản tăng mạnh và thị trường đang vào vụ mua bán cuối năm, nhưng để cạnh tranh thu hút khách hàng, nhiều chủ đầu tư, đơn vị phân phối vẫn đưa ra nhiều “chiêu độc” trong các đợt mở bán cuối năm.
Bức tranh toàn cảnh thị trường bất động sản năm 2016 được các doanh nghiệp tư vấn và kinh doanh bất động sản phác họa với gam chủ đạo là màu hồng tươi sáng.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam cùng các hiệp định thương mại tự do (FTA) với EU, Hàn Quốc, Nga và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)… là động lực để các địa phương tiếp tục mở rộng các dự án khu công nghiệp trong năm 2016.
Báo cáo mới nhất của Hãng nghiên cứu và tư vấn BĐS Jones Lang Lasalle (JLL) cho thấy, thị trường bất động sản TP.HCM ghi nhận quý thứ 3 liên tiếp giá chững lại và sẽ không cải thiện trong năm 2016 khi thị trường đón nhận nguồn cung lớn.
Năm 2015 được xem là một năm thành công của thị trường bất động sản Việt Nam khi các yếu tố vĩ mô, chính sách đã đi vào cuộc sống, thị trường và lòng tin thực sự quay lại với nhiều chuyển biến tích cực so với giai đoạn trước.
Nhờ các chính sách hiệu quả, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà hồi phục mạnh mẽ và có thể bước vào giai đoạn tăng trưởng khả quan nhất trong 1 thập kỷ qua. Lạm phát và lãi suất thấp, cùng với GDP tăng mạnh và tiêu dùng nội địa cải thiện, đã giúp Việt Nam đạt được vị trí tốt trong khu vực về thu hút vốn vào bất động sản.