
-
Đề xuất mở rộng 30 km cao tốc Nội Bài - Bắc Ninh theo phương thức PPP
-
Đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực giáo dục: Thị trường rộng mở, nhưng không dễ dàng
-
Bước đà thuận lợi cho nền kinh tế
-
Giao cơ quan chủ quản thực hiện Dự án xây dựng cầu Vân Hà nối 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang
-
Việc phát triển hệ thống đường sắt có vai trò then chốt trong phát triển kinh tế - xã hội -
Thủ tướng ban hành công điện đôn đốc quyết liệt đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công
![]() |
Giao thông đường thủy phía Nam sẽ được đầu tư lớn trong thời gian tới. |
Bộ GTVT vừa đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề xuất dự án Phát triển các Hành lang đường thủy và Logistics khu vực phía Nam, sử dụng vốn vay của Ngân hàng Phát triển Thế giới (WB) sau khi tiến hành cập nhật lại danh mục Dự án.
Theo đó, hai công trình từng được đưa vào Dự án là cầu Măng Thít sẽ được thực hiện bằng nguồn vốn JICA và nâng cấp kênh Chợ Gạo giai đoạn 2 dự kiến được thực hiện bằng vốn Ngân sách nhà nước.
Sau khi tiến hành cập nhật lại Đề xuất, Dự án Phát triển các hành lang đường thủy và Logistics khu vực phía Nam sẽ chỉ nâng cấp tuyến Hành lang Đông – Tây kết nối khu vực đồng bằng song Cửu Long (trung tâm kinh tế Cần Thơ) với thành phố Hồ Chí Minh và cụm cảng Cái Mép – Thị Vải đạt cấp II và nâng cấp Hành lang Bắc – Nam liên kết Bình Dương – Đồng Nai – Thành phố Hồ Chí Minh với cụm cảng Cái Mép – Thị Vải đạt cấp II. Địa bàn triển khai công trình là Tp.HCM, Cần Thơ và các tỉnh Vĩnh Long, Bến Tre, Tiền Giang, Long An, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Dự án có tổng mức đầu tư dự kiến 251,6 triệu USD (tương đương 5.825,45 tỷ đồng), trong đó, vốn vay WB 172,16 triệu USD VNĐ (tương đương 3.986,07 tỷ) để thực hiện các công việc: thi công xây lắp và các công tác liên quan, tư vấn giám sát thi công, tư vấn giám sát thực hiện tái định cư, tư vấn kiểm toán tài chính, xây dựng trung tâm điều hành giao thông thủy. Phần vốn đối ứng trị giá 77,37 triệu USD (tương đương 1.791,45 tỷ VNĐ) sẽ được thực hiện c bồi thường GPMB, trả thuế VAT, chi phí quản lý dự án, rà phá bom mìn, bảo hiểm, kiểm toán dự án hoàn thành…
Nếu được Thủ tướng Chính phủ thông qua Đề xuất, thời gian chuẩn bị Dự án dự kiến từ tháng 9/2019 đến tháng 10/2021; thời gian thực hiện Dự án là 4 năm kể từ khi Hiệp định vay có hiệu lực.
-
Mô hình TOD tại TP.HCM thu hút nhiều nhà đầu tư -
Giao cơ quan chủ quản thực hiện Dự án xây dựng cầu Vân Hà nối 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang -
Việc phát triển hệ thống đường sắt có vai trò then chốt trong phát triển kinh tế - xã hội -
Chốt tiến độ thẩm định cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có vốn đầu tư 43.510 tỷ đồng -
Thủ tướng ban hành công điện đôn đốc quyết liệt đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công -
Quảng Nam khẳng định đủ năng lực triển khai Cảng hàng không Chu Lai theo hình thức PPP -
Sân bay Gia Bình sẽ có công suất lên tới 5 triệu hành khách/năm trong thời kỳ 2021-2030
-
1 Chốt tiến độ thẩm định cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có vốn đầu tư 43.510 tỷ đồng
-
2 Sân bay Gia Bình sẽ có công suất lên tới 5 triệu hành khách/năm trong thời kỳ 2021-2030
-
3 Ba kịch bản của ngành bất động sản Việt Nam khi Mỹ áp thuế 46%
-
4 Triệu tập kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá XV: Sửa Hiến pháp và 13 luật để tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 6/4
-
TĐ Group chính thức trở thành nhà phát triển dự án Yên Bình K-Town Phổ Yên
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển