Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức PPP có chiều dài 60,9 km, quy mô xây dựng 4 làn xe hoàn chỉnh, vận tốc thiết kế 120 km/h.
Với vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam, TP.HCM đang hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm tài chính quốc tế. Để hiện thực hóa mục tiêu này, đòi hỏi tầm nhìn chiến lược rõ ràng, sự kiên định trong thực thi và một kế hoạch hành động thiết thực.
Ông Nguyễn Trung Tiến, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch&Đầu tư) cho biết, kể từ năm 2022, cứ sau mỗi 5 năm, ngành thống kê sẽ rà soát lại quy mô nền kinh tế.
Chỉ còn đúng 2 tháng để chủ đầu tư các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm tăng tốc hoàn thành mục tiêu giải ngân tối thiểu 95% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021.
Dự án cao tốc Gò Dầu - Xa Mát giai đoạn 1 dài 27,82 km, điểm đầu giao với đường cao tốc Tp HCM - Mộc Bài; điểm cuối giao với đường 781, xã Bàu Năng, huyện Dương Minh Châu
Bức tranh kinh tế đã dần chuyển sang gam màu sáng, kể từ sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19.
Đề án Phát triển Khu kinh tế Đông Nam thành động lực tăng trưởng kinh tế của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030 đặt mục tiêu thu hút vốn đầu tư khoảng 75.000-90.000 tỷ đồng.
Quy mô khu vực lập quy hoạch khoảng 72,52 ha, với định hướng phát triển thành khu đô thị mới, sinh thái đặc trưng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Việc khai thác đồng thời 2 đường cất hạ cánh kể từ ngày 30/11/2021 sẽ nâng năng lực khai thác của cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất ngay trước dịp cao điểm vận chuyển Tết 2022.
4 Phó chủ tịch UBND Thành phố làm 4 Trưởng đoàn kiểm tra các chủ đầu tư được bố trí kế hoạch vốn lớn trong năm 2021 và có tỷ lệ giải ngân thấp; UBND các quận, huyện.
Dự án cao tốc Cam Lâm - Vĩnh Hảo là dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2021 triển khai theo phương thức PPP đầu tiên hoàn thành việc thu xếp vốn.