Tổng khối lượng cổ phiếu mà Tổng công ty Hàng không Việt Nam – Vietnam Airlines vừa được phép phát hành thêm để chào bán cho các cổ đông hiện hữu trong giai đoạn 1 có tổng giá trị 9.000 tỷ đồng.
Tại Việt Nam, mục tiêu phát triển công nghiệp quốc gia là phát triển các ngành công nghiệp gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, sản xuất sạch hơn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, năng lượng.
Sáng nay (16/7), tại Khách sạn Fortuna Hà Nội, Ban Tổ chức Diễn đàn Mua bán – Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2015 (M&A Vietnam Forum 2015) đã tổ chức họp báo cung cấp các thông tin chính thức về Diễn đàn.
Trong lộ trình thoái vốn theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, mua bán - sáp nhập (M&A) được xem là giải pháp để xử lý tình trạng sở hữu chéo. Vì thế, những cặp đôi ngân hàng có cùng chủ sở hữu sẽ sớm về chung nhà.
Hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) năm 2015 và giai đoạn tiếp theo đang có cơ hội bứt phá bởi xuất hiện nhiều điều kiện thuận lợi, nhất là khi tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đang được Chính phủ chỉ đạo thực hiện quyết liệt. Đây cũng chính là những vấn đề sẽ được đề cập tại cuộc họp báo diễn ra sáng nay (16/7) tại Khách sạn Fortuna Hà Nội do Ban Tổ chức Diễn đàn M&A Việt Nam 2015 thực hiện.
Lần đầu tiên, hơn 100 doanh nghiệp Việt Nam sẽ tham gia một sự kiện xúc tiến thương mại quy mô lớn: Hội chợ - Bán hàng Việt Nam chất lượng cao Matxcơva 2015 kéo dài trong 1 tháng, từ 12/11-12/12/2015 tại Tổ hợp đa chức năng Hà Nội – Matxcơva.
So với quý I/2015, diễn biến của TTCK trong quý II đã có nhiều khởi sắc. Riêng trong tháng 6, thị trường đã ghi nhận chuỗi tăng điểm liên tiếp, VN-Index thiết lập đỉnh mới của năm với thanh khoản tăng mạnh. Điều này đã hỗ trợ một nguồn thu lớn cho các CTCK trên nhiều nghiệp vụ như môi giới, tự doanh, đặt biệt là hoạt động kinh doanh vốn.
Khi mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) đang được coi là lĩnh vực kinh doanh hái ra tiền cho các nhà đầu tư thì sẽ xuất hiện dòng vốn đắt, chất lượng, làm biến đổi giá trị cho doanh nghiệp hậu M&A. Yếu tố này sẽ thúc đẩy thị trường quy mô nhỏ như Việt Nam dần lấy thêm miếng bánh thị phần to hơn ở quy mô toàn cầu trong tương lai.
Năm 2014, Việt Nam có trên 300 thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A), với giá trị lên tới 4,2 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2013. Các thương vụ được diễn ra chủ yếu ở các công ty lớn, có quy mô và tên tuổi trên thị trường, bao gồm giữa công ty Việt Nam với nhau, doanh nghiệp nước ngoài mua doanh nghiệp trong nước.
Ngày 15/7, Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) đã tổ chức Đại hội thi đua yêu nước lần thứ IV, kỷ niệm 20 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Độc lập hạng nhất.
Ông Trương Gia Bình chia sẻ Myanmar là cơ hội hiếm hoi để FPT có thể lặp lại lịch sử thành công, một mục tiêu mà khó có thể đạt được ở bất kỳ thị trường nào khác.