Tổng khối lượng cổ phiếu mà Tổng công ty Hàng không Việt Nam – Vietnam Airlines vừa được phép phát hành thêm để chào bán cho các cổ đông hiện hữu trong giai đoạn 1 có tổng giá trị 9.000 tỷ đồng.
Tại Việt Nam, mục tiêu phát triển công nghiệp quốc gia là phát triển các ngành công nghiệp gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, sản xuất sạch hơn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, năng lượng.
Ngày 4/11, Tập đoàn DOJI tiếp tục được vinh danh Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2024, đánh dấu hành trình 14 năm liên tiếp “cất cánh” vươn cao cùng trang sức tinh hoa.
Công ty Nhiệt điện Duyên Hải đang nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ kinh doanh năm 2024 mà EVNGENCO1 giao, tạo nền tảng để phát triển bền vững trong những năm tiếp theo.
Ngày 4/11/2024, tại Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia Việt Nam (THQG VN) năm 2024, sản phẩm của tập đoàn Nafoods Group đã được công nhận Thương hiệu Quốc gia cho giai đoạn 2024-2026.
Chủ tịch tỉnh Quảng Nam yêu cầu xử lý nghiêm các trường hợp sách nhiễu, đặt thêm thủ tục hành chính mà pháp luật không quy định; giải quyết cụ thể khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp FDI.
Ngày 4/11/2024, tại lễ công bố Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2024, Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng không Tân Sơn Nhất (SASCO) lần thứ 5 liên tiếp được vinh danh Thương hiệu Quốc gia Việt Nam.
Tối 4/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, thủ đô Hà Nội, Hội đồng Thương hiệu quốc gia đã tổ chức Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam lần thứ 9, với chủ đề “Vươn mình tiến vào Kỷ nguyên xanh”. Những sản phẩm đạt giải phải đáp ứng hệ thống các tiêu chí của Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam và là những sản phẩm tiêu biểu, đại diện cho Thương hiệu Việt Nam.
Ngày 4/11/2024, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, Công ty CP Tập đoàn TONMAT là một trong số 190 doanh nghiệp có sản phẩm được vinh danh tại lễ công bố Thương hiệu Quốc gia Việt Nam (lần thứ 9) năm 2024.
Cần có riêng một gói hỗ trợ cho các doanh nghiệp có cơ hội xuất khẩu nhằm tận dụng được yêu cầu của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), phát huy tốt hơn những ưu thế, cơ hội của FTA đối với ngành sản xuất nội địa.
Ngành dịch vụ ghi nhận thêm 103.127 doanh nghiệp mới trong 10 tháng qua, chiếm 75,8% tổng số doanh nghiệp thành lập mới, tăng 2,73% so với cùng kỳ năm 2023. Ngành xây dựng, nông nghiệp ghi nhận số doanh nghiệp mới giảm.
Nguồn vốn dồi dào hơn, mô hình quản trị cởi mở hơn, song thị trường nội địa dần cạn dư địa, nên các doanh nghiệp Nhật Bản đang tăng tốc tìm kiếm các thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) xuyên biên giới.