Giai đoạn 2023 - 2025 đang chứng kiến làn sóng ESG lan rộng trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Từ ngân hàng, bất động sản đến bán lẻ, F&B và logistics... đang chuyển mình theo hướng phát triển bền vững.
Ngày 26/6, gần 200 quốc gia tham dự đàm phán khí hậu của Liên hợp quốc tại thành phố Bonn (Đức) đã nhất trí tăng 10% ngân sách hoạt động cho Cơ quan Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) trong giai đoạn 2026 - 2027, nâng tổng ngân sách cơ bản lên 81,5 triệu euro (tương đương 94,5 triệu USD).
Việc phát triển các mô hình chuyên canh không chỉ mang lại hiệu quả về năng suất, giá trị kinh tế mà còn góp phần thay đổi tư duy sản xuất của người dân, hướng đến sản xuất theo hướng bền vững.
Mới đây, UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 244/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Chương trình hành động số 27-CTr/TU về bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Khánh Hòa sẽ không để ai bị bỏ lại phía sau trong quá trình chuyển đổi xanh khi thực hiện Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 1162/QĐ-TTg ngày 8/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ về bổ sung vốn từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2023 cho các tỉnh vùng ĐBSCL thực hiện dự án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển.
Đã có 115 cây “Cầu nối yêu thương” do Nhựa Tiền Phong thực hiện cùng sự hợp tác của các nhóm thiện nguyện và các mạnh thường quân tại nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước đã lan tỏa nghĩa cử cao đẹp, tấm lòng sẻ chia với cộng đồng.
Các rạn san hô trên thế giới đang chịu áp lực ngày càng tăng do tình trạng ô nhiễm biển gia tăng, sự phát triển khu vực duyên hải và tần suất hoạt động gia tăng của các đội tàu đánh cá...
Ngày 5/10, Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí một thỏa thuận về cắt giảm việc sử dụng siêu khí nhà kính trong tủ lạnh và máy điều hòa, một phần trong kế hoạch tổng thể của khối này nhằm hạn chế phát thải khí CO2 và bảo vệ môi trường.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) kêu gọi các nước giàu cũng như các nước đang phát triển đều phải cải thiện rõ rệt các mục tiêu trung hòa khí thải, đồng thời nêu rõ yếu tố chính giúp các mục tiêu khí hậu vẫn có thể đạt được là tăng sử dụng năng lượng sạch.
Trong giai đoạn chuyển tiếp, từ 1/10/2023 đến hết năm 2025, EU sẽ chỉ áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) đối với 6 ngành hàng, gồm xi măng, sắt thép, nhôm, phân bón, điện và hydrogen.