TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Nếu được áp dụng hình thức công trình xây dựng khẩn cấp và các cơ chế đặc thù, cơ chế hỗ trợ sẽ giúp Dự án mở rộng đoạn cao tốc TP.HCM - Long Thành khởi công trong tháng 8/2025 và cơ bản hoàn thành vào cuối năm 2026.
Bộ GTVT vừa đề nghị UBND 6 tỉnh, thành phố có tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ đi qua cho ý kiến về Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án hạ tầng quan trọng này.
UBND Hà Tĩnh vừa công bố danh mục các dự án trọng điểm kêu gọi đầu tư đến năm 2030, trong đó tập trung vào những dự án hạ tầng quan trọng, mang tính động lực.
Một trong những nguyên nhân khiến dự án hạ tầng giao thông tại TP.HCM chậm tiến độ là do di dời hạ tầng kỹ thuật phải lấy ý kiến nhiều sở, ngành kéo dài hơn 1 năm.
Đó là Dự án nâng cấp, mở rộng Đường tỉnh 903 (đoạn từ vòng xoay ngã 5 thị trấn Cái Nhum - Đường tỉnh 902), huyện Mang Thít, và Dự án cầu Đình Đôi, xã Trung Nghĩa, huyện Vũng Liêm.
Tập đoàn SMC (Nhật Bản) đang lên kế hoạch để đầu tư, mở rộng sản xuất tại Đồng Nai, sau khi đã đầu tư một nhà máy rộng 26 ha tại Khu công nghiệp Long Đức, huyện Long Thành.
Dự kiến, 9 tuyến đường bộ cao tốc do Nhà nước bỏ vốn đầu tư sẽ hoàn thành, đưa vào khai thác trước năm 2025 có thể được chọn thí điểm thu phí sử dụng đường bộ cao tốc trong thời gian 5 năm.
Dự án thành phần đầu tư xây dựng đoạn Diễn Châu - Bãi Vọt hiện mới đạt sản lượng khoảng 2.994,6/8.595,1 tỷ đồng, bằng 34,8% hợp đồng trong khi thời gian thi công chỉ còn đúng 1 năm.
Theo công văn 3266/VPCP-CN ngày 9/5/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đồng ý kiến nghị của Bộ Giao thông vận tải về đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước và tỉnh Đồng Nai.
Chiều 9/5, tại Kỳ họp thứ 14 HĐND tỉnh Hải Dương khóa XVII, UBND tỉnh đề nghị điều chỉnh kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách địa phương 5 năm 2021-2025 và phân bổ vốn năm 2023 lần 3.